Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây
- Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 6
- Sách giáo khoa Toán lớp 6 tập 1
- Sách Giáo Khoa Toán lớp 6 tập 2
- Sách Giáo Viên Toán Lớp 6 Tập 1
- Sách Giáo Viên Toán Lớp 6 Tập 2
- Bài Tập Toán Lớp 6 Tập 1
- Bài Tập Toán Lớp 6 Tập 2
Sách giải toán 6 Luyện tập trang 82 giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 6 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Luyện tập (Trang 82-83)
Bài 51 (trang 82 SGK Toán 6 Tập 1): Tính:
a) 5 – (7 – 9);
b) (-3) – (4 – 6)
Lời giải
a) 5 – ( 7 – 9 )
= 5 – (–2) (vì 7 – 9 = – (9 – 7) = –2).
= 5 + 2 (trừ một số nguyên là cộng với số đối của số đó).
= 7.
b) (–3) – (4 – 6)
= (–3) – (–2) (vì 4 – 6 = – (6 – 4) = –2).
= –3 + 2
= –(3 – 2) = –1.
Luyện tập (Trang 82-83)
Bài 52 (trang 82 SGK Toán 6 Tập 1): Tính tuổi thọ của nhà bác học Ác-si-mét biết rằng ông sinh năm -287 và mất năm -212.
Lời giải
Ta biết rằng: Tuổi thọ = năm mất – năm sinh
Do đó tuổi thọ của nhà bác học Ác–si–mét là:
(–212) – (–287) = (–212) + 287 = 287 – 212 = 75.
Vậy Ác–si–mét thọ 75 tuổi.
Luyện tập (Trang 82-83)
Bài 53 (trang 82 SGK Toán 6 Tập 1): Điền số thích hợp vào ô trống:
Lời giải
Ta có:
(–2) – 7 = (–2) + (–7) = – (2 + 7) = –9;
(–9) – (–1) = (–9) + 1 = – (9 – 1) = –8;
3 – 8 = 3 + (–8) = ¬– (8 – 3) = –5;
0 – 15 = 0 + (–15) = –15.
Do vậy ta điền vào bảng như sau:
Luyện tập (Trang 82-83)
Bài 54 (trang 82 SGK Toán 6 Tập 1): Tìm số nguyên x, biết:
a) 2 + x = 3;
b) x + 6 = 0;
c) x + 7 = 1
Lời giải
a + b = c ⇒ b = c – a hoặc a = c – b
a) 2 + x = 3
x = 3 – 2
x = 1.
Vậy x = 1.
b) x + 6 = 0
x = 0 – 6
x = –6.
Vậy x = –6.
c) x + 7 = 1
x = 1 – 7
x = –6.
Vậy x = –6.
Luyện tập (Trang 82-83)
Bài 55 (trang 83 SGK Toán 6 Tập 1): Đố vui: Ba bạn Hồng, Hoa, Lan tranh luận với nhau:
Hồng nói rằng có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ; Hoa khẳng định rằng không thể tìm được; Lan lại nói rằng còn có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn cả số bị trừ và số trừ.
Bạn đồng ý với ý kiến của ai? Vì sao? Cho ví dụ.
Lời giải
Lan là người nói đúng nhất.
Nếu phép trừ có số bị trừ là số nguyên dương, số trừ là số nguyên âm thì hiệu lớn hơn cả số trừ và số bị trừ.
Thật vậy giả sử có hai số nguyên dương a và b, khi đó –b là số nguyên âm.
Ta có: a – (–b) = a + b.
Mà a, b cùng dương nên a + b > a và a + b > (–b).
Ví dụ:
3 – (–2) = 3 + 2 = 5 có 5 > 3 và 5 > –2.
hoặc 12 – (–1) = 12 + 1 = 13 có 13 > 12 và 13 > –1.
Luyện tập (Trang 82-83)
Bài 55 (trang 83 SGK Toán 6 Tập 1): Đố vui: Ba bạn Hồng, Hoa, Lan tranh luận với nhau:
Hồng nói rằng có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ; Hoa khẳng định rằng không thể tìm được; Lan lại nói rằng còn có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn cả số bị trừ và số trừ.
Bạn đồng ý với ý kiến của ai? Vì sao? Cho ví dụ.
Lời giải
Lan là người nói đúng nhất.
Nếu phép trừ có số bị trừ là số nguyên dương, số trừ là số nguyên âm thì hiệu lớn hơn cả số trừ và số bị trừ.
Thật vậy giả sử có hai số nguyên dương a và b, khi đó –b là số nguyên âm.
Ta có: a – (–b) = a + b.
Mà a, b cùng dương nên a + b > a và a + b > (–b).
Ví dụ:
3 – (–2) = 3 + 2 = 5 có 5 > 3 và 5 > –2.
hoặc 12 – (–1) = 12 + 1 = 13 có 13 > 12 và 13 > –1.
Luyện tập (Trang 82-83)
Bài 56 (trang 83 SGK Toán 6 Tập 1): Sử dụng máy tính bỏ túi
Dùng máy tính bỏ túi để tính:
a) 169 – 733;
b) 53 – (-478);
c) -135 – (-1936)
Lời giải
Luyện tập (Trang 82-83)
Bài 56 (trang 83 SGK Toán 6 Tập 1): Sử dụng máy tính bỏ túi
Dùng máy tính bỏ túi để tính:
a) 169 – 733;
b) 53 – (-478);
c) -135 – (-1936)
Lời giải