Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa hóa học lớp 12

Amin –

Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH. bằng gốc hiđrocacbon ta thu được GC amin. Thí dụ : NH, CH, NH, C, H, —NH2, CH, —NH — CH. O- NH amoniac metylamin phenylamin dimetylamin xiclohexylamin. Amin thường có đồng phân về mạch cacbon, về vị trí của nhóm chức và về bậc amin. Thí dụ ứng với công thức phân tử C4H1N có các đồng phân:CH, — CH. — CH. — CH, —NH, CH-CH=CH-NH. CH, CH-CH=CH-CH, CH, -N- CH, CH, NH, CH,Amin được phân loại theo hai cách thông dụng nhất: Theo gốc hiđrocacbon, ta có: amin mạch hở như CH, NH, C.H.NH…, amin thơm như C6,H5NH2, CH3C6H4NH3. Theo bậc của amin (Bậc amin thường được tính bằng số gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử nitơ) ta có: amin bậc một như C2H-NH2, amin bậc hai như CH2-NH-CH, amin bậc ba như CH- N – CH,CH, 2. Danh phápTên của các amin thường được gọi theo tên gốc – chức (gốc hiđrocacbon với chức amin) và tên thay thế (bảng 3.1).Bảng 3-1. Tên của một vải aminCông thức cấu tạo CH-NH. CHCH-NH. CHNHCH CHCHCH-NH. (CH), N CH(CHJNH. C.H.NHCH CH-NH.H.N(CH2)NH.II – TÍNH CHẤT VAT LÍTên gốc – chức metylamin etylamin đimetylamin propylamin trimetylamin butylamin đletylamin phenylaminhexametyllendiaminMetylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai khó chịu,tan nhiều trong nước.Các amin có phân tử khối cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, nhiệt độ sôi tăng dần và độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng củaphân tử khối.Các amin thơm là chất lỏng hoặc chất rắn và dễ bị oxi hoá. Khi để trong không khí các amin thơm bị chuyển từ không màu thành màu đenvì bị oxi hoá.Các amin đều độc.* C.H.-NH2 có tên thường gọi là anilinTên thay thế metanamin etanamin N-metylmetanamin propan-1-amin N,N-dimetylmetanamin butan-1-amin N-etyletanaminbenzenaminhexan-1,6-diaminHình 3.1. Cây thuốc lá chứa amin rất độc: nicotin W – CẤU TAO PHÂN TỦ VẢ TÍNH CHẤT HOÁ HOC1.Cấu tạo phân tử Trong phân tử amin, nguyên tử N tạo được một, hai hoặc ba liên kết với gốc hiđrocacbon, tương ứng có amin bậc một RNH2, amin bậc hai R—NH—R”, amin bậc ba: R-N-RR2 3. а) b) cHình 3.2. Mô hình phân tử: a), amoniac, b) metylamin, c) anilinNhư vậy, phân tử amin có nguyên tử nitơ tương tự như trong phân tử NH3 nên các amin có tính bazơ. Ngoài ra, amin còn có tính chất của gốc hiđrocacbon.Tính chất hoá họcTính bazơ• Thí nghiệm 1Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch metylamin hoặc propylamin, màu quỳ tímchuyển thành xanh. Nếu nhúng quỳ tím vào dung dịch anilin, màu quỳ tímkhông đổi.Giải thíchMetylamin và propylamin cũng như nhiều amin khác khi tan trong nước phảnứng với nước tương tự NHạ, sinh ra ion OH . Thí dụ : CH-NH + H2O (-2 (CH-NH + OHAnilin và các amin thơm khác phản ứng rất kém với nước.• Thí nghiệm 2 Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm đựng nước. Anilin hầu như không tan và lắng xuống đáy ống nghiệm. Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl, thấy anilin tan. Đó là do anilin có tính bazơ, tác dụng với axit:b)سی + CH NH2 + HCl → (CH(NHạJ”Cl anilin phenylamoni cloruaNhận xét : Các amin tan nhiều trong nước như metylamin, etylamin,… có khả năng làm Xanh giấy quỳ tím hoặc làm hồng phenolphtalein, có lực bazơ mạnh hơn amoniac nhờ ảnh hưởng của nhóm ankyl. Anilin có tính bazơ, nhưng dung dịch của nó không làm xanh giấy quỳ tím, cũng không làm hồng phenolphtalein vì lực bazơ của nó rất yếu và yếu hơn amoniac. Đó là do ảnh hưởng của gốc phenyl (tương tự phenol). Như vậy, có thể so sánh lực bazơ như sau:CH, -NH > NH > (O)-NH.Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin • Thí nghiệm : Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đã đựng sẵn 1 ml anilin, thấy trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng.LoobromDung dich an inHình 3-3. Anilin tác dụng với nước brom • Giải thích : Do ảnh hưởng của nhóm NH2, ba nguyên tử H ở các vị trí ortho và para so với nhóm NH2 trong nhân thơm của anilin dễ bị thay thế bởi ba nguyên tử brom: NHNH, H,O Br Br + 3 Br. –> l + 3HBT Br (2,4,6-tribromanilin)Phản ứng này dùng để nhận biết anilin.Có 3 hoá chất sau đây : Etylamin, phenylamin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy A. amoniac – etylamin < phenylamin. B. etylamin - amoniac < phenylamin. C. phenylamin - amoniac < etylamin. D. phenyamin - etylamin - amoniac. Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CHạNH2 bằng cách nào trong các cách sau ? A. Nhận biết bằng mùi , B. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4; C. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3; D. Đưa đũa thuỷ tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CHạNHz đặc. Viết công thức cấu tạo, gọi tên và chỉ rõ bậc của từng amin đồng phân có Công thức phân tử sau : a) C3HցN : b) C, H9N (chứa vòng benzen). Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng từng chất trong mỗi hỗn hợp sau đây: a). Hỗn hợp khí: CH4 và CHạNH2: b). Hỗn hợp lỏng: CệHệ. CệH5OH và Ca'H=NH2, Hãy tìm phương pháp hoá học để giải quyết hai vấn đề sau: a) Rửa lọ đã đựng anilin. b) Khử mùi tanh của cá sau khi mổ để nấu. Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt làcá mè) là do hỗn hợp một số amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác gây nên. a) Tính thể tích nước brom 3% (D = 1,3 g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam tribromanilin,b) Tính khối lượng anilin có trong dung dịch A. Biết khi cho A tác dụng với nước brom thì thu được 6,6 gam kết tủa trắng.Giả thiết rằng hiệu suất phản ứng của cả hai trường hợp trên là 100%.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1090

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống