Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa hóa học lớp 8

Chúng ta đã làm quen với một loại hợp chất có tên là oxit. Trong các hợp chất vô cơ còn có các loại hợp chất khác: Axit bazơ, muối. Chúng là những chất như thế nào ? Có cÔng thức hoá học và tên gọi ra sao ? Được phân loại như thế nào ? a) Trả lời câu hỏi – Hãy kể tên 3 chất là axit mà em biết. – Nhận xét thành phần phân tử của các axit đó. Thử nêu định nghĩa của axit theo nhận xét trên. b) Nhận xét – Một số axit thường gặp : Axit clohiđric HCl, axit sunfuric H2SO4, axit nitric HNO, – Trong thành phần phân tử của các axit trên đây đều có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit (-Cl, = SO4, -NO; ; mỗi gạch ngang biểu thị một hoá trị). C) Kết luận Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.2. Công thức hoá học Công thức hoá học của axit gồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit. 3. Phân loại Dựa vào thành phần phân tử, axit được chia ra làm 2 loại: Axit không có oxi (HCl, H2S.) và axit có oxi (H2SO4. H3PO4.HNO, H2SO,…). 4. Tên gọi a). Axit không có oxi Tên axit : axit + tên phi kim + hiđric,126Thí dụHCl : axit clohiđric : H2S : axit sunfuhiđric GỐc axit tương ứng là : – Cl : clorua : = S : Sunfua. b} A_\if có o \i– Axit có nhiều nguyên tử oxi : Tên axit : axit + tên của phi kim + ic.Thí dụ HNO; : axit nitric: H2SO4 :axit sunfuric; H3PO4 : axit photphoric – NO : nitrat = SO4 : sunfat ; = PO.: photphat.– Axit có ít nguyên tử oxi : Tên axit : axit + tên phi kim + O.Thí dụ : H2SO, :axit sunfurơ = SO, sunfit. ll – BAZO 1. Khái niệma) Trả lời câu hỏi – Hãy kể tên 3 chất là bazơ mà em biết. – Nhận xét thành phần phân tử của các bazơ. Thử nêu định nghĩa của bazơ. b) Nhận xét – Một số bazơ thường gặp: NaOH, Ca(OH)2. Cu(OH)2. – Trong thành phần phân tử của bazơ có 1 nguyên tử kim loại và 1 hay nhiều nhóm – OH.C.) Kết luận Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (— OH). 2. Công thức hoá họcCông thức hoá học của bazơ gồm một nguyên tử kim loại (M) và một hay nhiều nhóm hiđroxit – OH. Do nhóm – OH có hoá trị I nên kim loại có hoá trị bao nhiêu thì phân tử bazơ có bấy nhiêu nhóm – OH:M(OH), n = hoá trị của kim loại.1273. Tên gọiBazơ được gọi tên theo trình tự:Tên bazơ:Cu(OH), Fe(OH),4. Phân loạitên kim loại (kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + hiđroxit: natri hiđroxit: 2 : canxi hiđroxit: : đồng(II) hiđroxit: : sắt(III) hiđroxit.Các bazơ được chia làm 2 loại tuỳ theo tính tan của chúng. a) Bazơ tan được trong nước gọi là kiềm.Thí dụ : NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2. b) Bazơ không tan trong nướcThí dụ : Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH),III – MUỐI1. Khái niệma) Trả lời câu hỏi – Kể tên một số muối thường gặp. – Nhận xét thành phần phân tử của muối.b) Nhận xét- Một số muối thường gặp: NaCl, CuSO4. NaNO, Na2CO, NaHCO. – Trong thành phần phân tử của muối có nguyên tử kim loại và gốc axit.c) Kết luậnPhân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.2. Công thức hoá học Công thức hoá học của muối gồm 2 phần: kim loại và gốc axit.Thí dụ :Gốc axit:128Na,CO, NaHCO, = CO, — HCO, (cacbonat) (hiđrocacbonat)gọi Muối được gọi tên theo trình tự sau : Tên muối : tên kim loại (kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc axit. Na2SO4 : natri sunfat; Na.SO, : natri sunfit; ZnCl, : kẽm clorua : Fe(NO2)3 : sắt(III) nitrat; KHCO, : kali hidrocacbonat.4. Phân loạiTheo thành phần, muối được chia ra hai loại: muối trung hoà và muối axit.a). Muối trung hoà Muối trung hoà là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. Thí dụ : Na2SO4, Na2CO, CaCO.b). Muối axit Muối axit là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hiđro H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Hoá trị của gốc axit bằng số nguyên tử hiđro đã được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Thí dụ : NaHSO4. NaHCO, Ca(HCOs);1. Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. Thí dụ : HCI – axit clohiđric, H2SO3 – axit sunfurơ. H2SO4 – axit sunfuric.2. Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (– OH). Thí dụ : WaOH − natri hiđroxit, Ca(OH)2 – canxi hiđroxit, Fe(OH), – săt(III) hidroxit. 3. Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. Thí dụ : WaCI – natri clorua, BaSOA – bari sum fat, Nah CO, -matri hidrocacbonat,9HOAHOC8-A 129Hãy Viết Công thức hoá học của những oxit axit tương ứng với những axit sau : H2SO4, HSO3 HCO HNO3, HPO4. Viết Công thức hoá học của bazơ tương ứng với các oxit sau đây: Na2O, Li2O, FeO, BaO, CuO, ANO. Viết Công thức hoá học của oxit tương ứng với các bazơ sau đây: Ca(OH), Mg(OH), Zn(OH), Fe(OH). Đọc tên của những chất có công thức hoá học ghi dưới đây: a) HBr, HSO, HPO, HSO; b) Mg(OH), Fe(OH), Cu(OH); C) Ba(NO), AI(SO). Na2SOa ZnS, Na HPO, NaHPO.9 HOẢ HOC 8-B

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4.9 / 5. Số lượt đánh giá: 987

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống