Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Vật Lý 11 nâng cao

Bài 16. Thực hành. Đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện –

Mục đích: Làm được thí nghiệm để xác định suất điện động và điện trở trong của một pin. Củng cố kĩ năng sử dụng vôn kế, ampe kế: tính toán sai số và sử dụng đồ thị: rèn kĩ năng hoạt động theo nhóm trong thực hành thí nghiệm. • Hiểu rõ hơn về vai trò của điện trở trong và mối liên hệ của nó với mạch ngoài trong thực tế. 2. Cơ sở lí thuyết • Định luật Ôm đối với đoạn mạch và đối với toàn mạch. UAB = VA – VB = č – r1 o Cấu tạo và hoạt động của pin.3. Phương án thí nghiệm a) Phương án I • Dụng cụ thí nghiệm – Một pin cũ (gần hết điện, loại 1,5 V). – Một pin mới cùng loại. – Một biến trở. – Một vôn kế3 – 6 V. – Một ampe kế 0,5 – 3 A (hoặc miliampe kế như Hình 16.1). – Một ngắt điện. – Bảng điện, dây nối. Lưu ý: Có thể sử dụng các máy đo hiện số (xem Phụ lục 1). • Tiến trình thí nghiệm – Kiểm tra dụng cụ. – Vẽ sơ đồ mạch điện (Hình 16.2).6-VL11 – NC – A\. Đo SUẤT ĐIÊN ĐộNG VA ĐIÊN TRỞ /_TRONG CỦA NGUÔN ĐIÊNHình 16.1 Miliampe kế,’&’, ‘r KHình 16.2. Mạch điện xác định Ố, r.81 -Lắp ráp mạch điện, kiểm tra mạch (chú ý chọn thang đothích hợp của vôn kế và ampe kế). – Đầu tiên, làm thí nghiệm với pin cũ. + Điều chỉnh biến trở tới hai vị trí bất kì, đọc các cặp số đotương ứng của VÔn kế và ampe kế U1, 11 và U2. 12. + Làm ba lần như trên. – Lặp lại cách đo với một pin mới, chú ý không làm đoảnmạch pin khi chỉnh biến trở. – Ghi kết quả thí nghiệm vào bảng. – Lập hệ hai phương trình :U = iż – Ir Սշ = ( — 1շr Giải hệ phương trình, tính giá trị trung bình với sai số của G. Va. b) Phương án 2Dựa trên đồ thị U=f(I) của phương trình định luật Ôm đối Với toàn mach : U= -1 • Dụng cụ thí nghiệm – Một biến trở. – Một pin cũ (gần hết điện, loại 1,5 V). – Một vôn kế. – Một ampe kế (hoặc miliampe kế). – Một ngắt điện K. • Tiến trình thí nghiệm – Mắc mạch theo sơ đồ Hình 16.3. – Mở khoá K, đặt R ở vị trí có điện trở lớn nhất. (v) – Đóng K, ghi giá trị của U. I đo được nhờ VÔn kế và ampe kế, – Dịch chuyển R đến các vị trí khác, ghi các cặp giá trị U. I tương ứng với từng Vị trí. (A) – Lập bảng số liệu, vẽ đồ thị U = f(1) theo các Hình 16,3 cặp giá trị.82 6-VL11 – NC – B- Từ bảng số liệu, đánh dấu các điểm thực nghiệm trên hệ trục toạ độ (tham khảo Hình 16.4). U(V)UsU.Ο , 14 I(mA) Hình 16,4- Vẽ đường thẳng đi gần nhất các điểm thựcnghiệm. Đây chính là đồ thị của phương trình :U = ? – 1- Kéo dài đồ thị cho cắt trục tung Ư(V). Giaođiểm chính là trị số của suất điện động ố. – Chọn hai điểm trên đồ thị, xác định các giá trịU. I tương ứng, ta sẽ tính được điện trở trongAUAI- Có thể ước lượng sai số theo đồ thị.=4. Báo cáo thí nghiệm a). Mục đích thí nghiệm. b) Cơ sở lí thuyết. c) Tiến trình thí nghiệm. d) Kết quả thí nghiệm : Lập bảng số liệu (tham khảo Bảng 16.1), vẽ đồ thị. Tìm giá trị gần đúng và ính sai só.83 Tại sao trong thí nghiệm do suất điện động và diện trở trong của pin, ta nên dùng pin cũ (gần hết diện) ? Nếu dùng pin mới có được không ?57. BằI TÂP- Hãy chọn một trong Các ampe kế Có giới hạn do (GHĐ) khác nhau dưới đây để CO. Số do gần đúng nhất trong thí nghiệm do Suất điện động và diện trỞ trong của một pin cũ :A. GHE) la 1 A.B. GHE) la O2 A. M C. GHE) la 50 mA.D. GHE) la 3 A.2.Trong thí nghiệm trên, một bạn đã nối hai Cục của biến trỞ như trên Hình 165 rồi mới mắc M N vào mạch điện. Hỏi dạng của đô thị thu được có thay đổi không? Tại sao ? Hình 16,5

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1048

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống