Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Vật Lý 11 nâng cao

Bài 46. Bài tập về khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần –

Một chậu chứa một lớp nước dày 30 cm, chiết suất của nước là a) Chiếu một chùm tia sáng song song tới mặt nước với góc tới là 45°. Tính góc lệch hợp bởi chùm tia khúc xạ và chùm tia tới. b) Mắt ở trong không khí, nhìn xuống đáy chậu sẽ thấy đáy chậu cách mặt nước một đoạn bao nhiêu ? Bài giải a) Áp dụng công thức khúc xạ: sin i = n sinr. — i.e. Suy ra sinir — sini — sin45 = 0.53 4.- Góc lệch giữa tia khúc xạ và tia tới là : D=iーr=13″ b). Xét chùm tia sáng từ điểm A trên đáy chậu đi qua mặt thoáng của nước ra ngoài không khí. Giao điểm của các tia ló là ảnh A’ của A cho bởi lưỡng chất phẳng nước – không khí. Để có ảnh rõ, góc tới i phải nhỏ.Ta có : Hl HI “==五・”r=r=エ Suy ra i HA’ * HAMặt khác, ta có n sin i = Sin r hay nỉ s: T’ (vì các góc nhỏ).i 1 HA Vậy, ta có r in HA ” 3. Suy ra HA = HA = 30-225cm.Hình 46,7 Tĩa sáng gãy khúc tại I.Hình 46,2 Ảnh đáy chậu cho bởi lưỡng chất phẳng nước – không khi223 Hình 46.4. Ảnh cho bởi bản mặt Song Song.2. Một vật AB thăng, cao 5 cm, được đặt song song với một bản thuỷ tinh hai mặt song song, chiết suất 15, bề dày là 12 cm. Vật AB cách bản 24 cm. a) Vẽ đường đi của một tia sáng xuất phát từ đỉnh A của vật, tới bản dưới góc tới 60° và đi qua bản. b). Xác định vị trí và độ lớn của ảnh A’B’ của AB cho bởi bản song song. Bài giải a) Tia tới là AI, tia khúc xạ tương ứng là //. Từ định luật khúc xạ, suy ra :ܝ ܲܨܝ ܪ ܢ sin — “” – “o” — ‘ — 0,577 1.5 3. s 35’15” Tia JJ tới mặt thứ hai của bản tại J với góc tới là T’. Ta thấy T’ = T. Tia sáng ló ra khỏi bản theo tia.JR với góc ló là 1″. Vì T’ = T, nên suy ra t’= i. Từ đó, suy ra tia lóJR song song với tỉa tới AI. b) Từ A, vẽ thêm tia sáng. AH vuông góc với bản. Tia sáng này đi thẳng qua bản không bị lệch. Giao điểm của hai tia ló là ảnh A’ của A. Tương tự, từ B, ta vẽ tia tới vuông góc với bản. Các tia ló tương ứng cắt nhau tại B. Ta thấy ảnh A’B’ Song song với AB và có độ lớn A’B’=AB= 5 cm. Từ Hình 46,4, ta có J/K = JKitan) = MK tan iSuy ra : -MK = IK” is IK -ta Il II Mặt khác is n r, suy ra : I lVậy ta có: MK = ‘ =”với e = IK (bề dày của bản song song). Cho một khối thuỷ tinh dạng bán cầu có bán kính R, chiết suất 1,5. Chiếu thẳng góc tới mặt phẳng của bán cầu một tia sáng SI. R a) Điểm tới 1 cách tâm O của khối bán cầu là Xác định đường đi của tia sáng qua bán cầu. b) Điểm tới 1 ở trong vùng nào, thì không có tia sáng đi qua mặt cầu của bán cầu (Hình 46.5) ? Bài giải a) Tĩa sáng đi thẳng qua mặt phẳng AB của khối bán cầu, tới mặt cầu tại J với góc tới là i. Ta có: , Ol R2 sint = y = – = 0.5 Suy ra i = 30° Tại J, ta có n sini = Sin” hay 1,5 sin 30° = sinr. hay sin P = 0,75. Suy ra góc ló là r = 48°36’. b) Khi tia tới SI càng xa tâm 0, khoảng cách OI tăng, do đó góc ỉ tăng dần. Nếu góc ị lớn hơn góc giới hạn thì tia sáng sẽ bị phản xạ toàn phần tại J. không ló ra ngoài. sin – – 19o Ta có Sinish = is – ‘gh S 42’. Gọi I, là vị trí của 1 khi góci bằng góc giới hạn lạh. Ta có O/ = OJ, sinh = | R.Khi I ở ngoài khoảng 0/1, tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt cầu, tới J, với góc tới là igh, phản xạ toàn phần lần thứ hai.Vậy, nếu điểm tới 1 nằm ngoài khoảng 11/2, với OI, = OI, = i R, sẽ không có tia ló ra khỏi mặt cầu của bán cầu.15- WL11 – NC – AHình 46,5225

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 999

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống