- Sách Giáo Khoa Vật Lý 12
- Giải Vật Lí Lớp 12
- Giải Vật Lí Lớp 12 Nâng Cao
- Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 12
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 12
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 12 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 12
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 12 Nâng Cao
Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của laze dựa vào sự phát xạ cảm ứng, việc tạo ra sự đảo mật độ (môi trường hoạt tinh) và hộp cộng hưởng quang học. Phát xạ cảm ứng Lí thuyết về phát xạ cảm ứng (hay phát xạ kích thích) do Anh-Xtanh đề xướng năm 1917, có nội dung như sau : Nếu một nguyên tử đang ở trạng thái kích thích, sẵn sàng phát ra một phôtôn có năng lượng e = hf, mà bắt gặp một phôtôn có năng lượng C’ đúng bằng hf, bay lướt qua nó, thì lập tú ہر خر — — ܕ .ܓܝ ܓ݁ܶܝܧܝ ܚ”. ܠܐ ܓܝ- ܧ …”(Sfg lượng và bay Cùng ܓ ת phương với phôtôn e’. Hai sóng điện tử ứng với hai phôtôn e và e’ là hai sóng kết hợp. Nhờ đó có thể tạo ra chùm sáng song song có cường độ mạnh gồm các phôtôn kết hợp.• Môi trường hoạt tính Trong điều kiện bình thường, số nguyên tử ở mức năng lượng luôn có mật độ nhỏ hơn ở mức thấp E. Thế nhưng, trong những điều kiện đặc biệt, có thể tạo ra sự đảo mật độ, nghĩa là mức trên lại chứa nhiều nguyên tử hơn mức dưới. Môi trường có sự đảo mật độ như vậy gọi là môi trường hoạt tính. Nó có đặc điểm sau đây: Một phôtôn có tần số f gây ra bức xạ cảm ứng, cho ta hai phôtôn kết hợp có cùng tần số f (phôtÔn ban đầu và phôtôn phát xạ cảm ứng) (Hình 49.3), hai phÔfÔn này lại gây ra bức xạ cảm ứng, inh ra bốn p Jp. Vì mật độ ng 7ở mức năng lượng cao E3 rất lớn, nên trong một thời gian ngắn, có rất nhiều nguyên tử chuyển xuống mức E4, và do đó, số phôtôn kết hợp được tạo ra rất lớn. Kết quả là, chùm sáng không những không bị môi trường hấp thụ, mà trái lại, được khuếch đại lên.tri ir vir y• Sự khuếch đại như thế lại càng được nhân lên, nếu ta làm cho các phôtôn kết hợp đi lại nhiều lần trong môi trường, bằng cách bố trí hai gương song song ở hai đầu, trong đó có một gương (gương G2) là bán mạ (cho khoảng 50% cường độ chùm sáng tới truyền qua nó) (Hình 494), hình thành hộp cộng hưởng quang học, t — ۔۔۔۔۔۔۔۔”Syr(Khoảng cách giữa hai gương thoả mãn điều kiện Cộng hưởng quang học). Sau khi phản xạ một số lần lên hai gương, phần lớn phôtôn sẽ đi qua gương bán mạ và tạo thành tia laze.Gương Môi trường GuongE. hoạt tính Phôtôn tÖi || ~~~~-−– hf Phôton tới —– h — Phôtôn phát xạ Tia laze f cảm ứng E. GG. Hình 49,3 Sự phát xạ cảm ứng. Hình 49,4 Sơ đồ nguyên tắc cấu tạo Của laze,249