Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Vật Lý 12

Bài đọc thêm: cầu vồng –

mùa hè, sau một cơn mưa rào nhẹ, vào lúc sáng hoặc buổi chiều nắng, đứng quay lưng về phía mặt trời và nhìn lên bầu trời, đôi khi ta thấy một dải sáng hẹp hình cung tròn, có bảy màu nổi bật như vẽ trên nền trời. nhiều khi ta còn trông thấy một cung thứ hai, đồng tâm với cung thứ nhất ở phía ngoài cũng có đủ bảy màu, nhưng hơi kém sáng so với cung thứ nhất. đó là cầu vồng cùng cái tay vịn (hay cầu vống ngoài) của nó. quan sát kĩ, thì thấy ở cầu vồng trong thì mép ngoài có màu đỏ, mép trong có màu tím; trái lại ở cầu vồng ngoài, màu đỏ lại ở mép trong còn màu tím ở mép ngoài.bảy màu của cầu vồng chính là do ánh sáng mặt trời bị tán sắc trong các hạt mưa sinh ra. vì vật tán sắc không phải là một lăng hình 24,3 kính, mà là một khối cầu, nên hiện tượng hơi phức tạp hơn so với trong lăng kính.ta xét giọt nước hình cầu, tâm o (h243) được ánh sáng mặt trời rọi tới theo phương a. trong chùm sáng tới giọt nước, có vô số tia sáng: tia 1 tới điểm 1, tia 2 tới điểm i, tia 3 tới điểm 12. tĩa2 chẳng hạn, tới điểm 12 khúc xạ trong giọt nước tới điểm i, bị phản xạ (và cho một tia ló, nhưng tia ló này không tới mắt ta, nên ta không xét), tới j, cho tia lój.r. (và tia phản xạ lần thứ hai jr2), tia ló này như vậy đã lệch so với tỉa tới một góc d, tuy các tia sáng 1,2,3,… đều là tia song song, nhưng mặt khúc xạ lại là mặt cầu, nên góc tớii, i,j,… của các tia ấy khác nhau và các góc lệch d, d, d,… cũng khác nhau. tính toán cho thấy rằng, tỉa tới cho tia ló lệch ít nhất là tia số 1, tới mặt cầu dưới góc, chừng 59,5° và cho góc lệch dm nhỏ nhất vào cỡ 138°, và do sự tán sắc trong nước nên góc lệch dm thay đổi theo màu sắc chùm sáng :dm bằng chừng 138°đối với tia đỏ và chừng 140° đối với tia tím. nếu ta đứng quay lưng về mặt trời và nhìn về phía các giọt nước (h244) thì các tia lój.r, j.r. j.r… từ các giọt nước khác nhau này rọi vào mắt. nhưng vì có hàng triệu triệu giọt nước và các126 tia sáng ấy lại tới mắt theo các hướng khác nhau, nên – trừ tia j. r. ở độ lệch cực tiểu = chúng không tạo đượcảnh gì rõ nét. riêng tia j.r. làm với tỉa tới một góc không đổi 180°.-d. đối với mọi giọt nước, nên chúng mới gặp nhau (ở vô cực) và mới cho được một ảnh rõ nét. giả sử m là vị trí của mắt. hình 244 cho thấy rằng, các tia sáng j.r.. đi từ các giọt nước khác nhau đều làm với phương /\ của ánh sáng tới cùng một góc 42° đối với ánh sáng đỏ và 40° đối với ánh sáng tím. như vậy, các tia cùng màu đỏ, lúc tới mắt phải làm thành một hình nón tròn xoay, mà trục là đường (vẽ chấm gạch trên hình 244) vẽ từ m. song song với các tia sáng tới. đối với các giọt nước ở quanh điểm a (h.244) vì mắt nhận được các tia sáng theo phương ma, nên ta tưởng như các tia sáng ấy được phát đi từ điểm a’ trên nền trời, theo đường tròn đáy của hình nón nói trên. vì vậy, ta thấy cầu vồng có dạng một cung tròn, cung màu đỏ lớn hơn cung màu tím.244 hình “ س __ />

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1074

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống