Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa vật lý 10 nâng cao

Bài tập về động lực học –

Phương pháp vận dụng các định luật Niu-tơn và kiến thức về các lực cơ để giải bài toán gọi là phương pháp động lực học. Ta thường gặp một số tình huống: 1. Biết các lực tác dụng lên vật, cần xác định chuyển động. Cần chỉ rõ các lực tác dụng lên vật (nên diễn đạt bằng hình vẽ). Đặc biệt, cần phân tích rõ những lực thành phần nào có tác dụng làm tăng tốc hoặc cản trở chuyển động. Dùng định luật II Niu-tơn để xác định gia tốc. Dùng các công thức động học (đã học ở chương I) để xác định độ dời, vận tốc của vật. 2. Biết rõ chuyển động, cần xác định lực tác dụng lên vật. Tà dùng các công thức động học để xác định gia tốc của vật, dùng định luật II Niu-tơn để xác định lực. Dưới đây ta xét một vài ví dụ. Bai 1 Đặt một vật trên mặt phẳng nghiêng hợp với mặt đất một góc CX. Hệ số ma sát nghỉ và ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng lần lượt là un = 04: u = 0.2. Vật được thả ra nhẹ nhàng từ một điểm cách điểm cuối của mặt phẳng nghiêng một đoạn S = 0.8 m a) Tìm giá trị nhỏ nhất của Cỵ để vật có thể trượt xuống khi được thả ra. b) Với Cỵ=30°, hãy tính gia tốc của vật và vận tốc của vật ở cuối mặt phẳng nghiêng. Bài giải a) Vật chịu tác dụng của trọng lực P. Lực này có thể phân tích thành hai thành phần. – Thành phần P. có độ lớn mg cos(X, vuông góc với mặt phẳng, thành phần này tạo thành áp lực của vật lên mặt phẳng nghiêng. R cân bằng với phản lựcHዘnh 23.1 pháp tuyến N của mặt phẳng nghiêng.104. -Thành phần P, có độ lớn mg.sina, song song với mặt phẳng nghiêng, hướng xuống phía dưới. Thành phần này có xu hướng kéo vật trượt xuống. Vật còn chịu tác dụng của lực ma sát. Vật trượt xuống được nếu P, thắng được lực ma sát nghỉ cực đại: mg sin OK > un mg cos CX tano > Jun Thay số : tanox > 0.4 ; hay CY > 21,8° b). Góc CY = 30° thoả mãn điều kiện cho vật trượt xuống. Khi đó, lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là ma sát trượt. Gia tốc của vật là: c1 = P – Fins mig sin cx – 444 mg cos C* a = g(sino – ucoso’) Thay số, ta được a = 3,2 m/s2. Vận tốc của vật ở cuối mặt phẳng nghiêng là: v = W2as s= 2,23 m/s Kết quả câu a) của bài toán này là cơ sở của một cách đo hệ số ma sát nghỉ. Em hãy tự suy nghĩ cách làm ! Bài 2 Quả cầu khối lượng m = 250 g buộc vào đầu sợi dây dài I = 0,5 m được làm quay như trên Hình 22.3. Dây hợp với phương thẳng đứng góc (x = 45°. Tính lực căng của dây và chu kì quay của quả cầu.Bài giải (Sử dụng Hình 22.3) Lực căng : 0 = тg — 0,25.9,8 as 3,46 Ncos o cos 45° Để tính chu kì quay, ta nhận xét: F = Ptan Ox trong đó P = m.g 2 F = maoor = 川等) Il sin CY 2 Vậy: M茅川 lsino = mgtano.Từ đó: T = 271 |lea as 1,2S.105Người ta đẩy hôm bằng một lực F = 200 N theo phương hợp với phương năm ngang một góc a = 30°, chếch xuống phía dưới (Hình 233). Tính gia tốc của hòm. Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng (góc nghiêng a = 30°), được truyền một vận tốc ban đầu Vọ = 2m/s (Hình 234). Hệ số ma sát giữa Vật và mặt phăng nghiêng là 0.3. a) Tỉnh gia tốc của Vật b) Tính độ cao lớn nhất (H) mà vật đạt tớiill: – – – – Lu ..،A↓ ܫܶ4 ܘܫܶ، ܘ، ܕܬܚ ܫܘ lthế nào ?. Một Con lắc gồm một quả cầu nhỏ khối lượngm = 200 g treo vào sợi dây chiều dài 1 = 15 cm, buộc vào đầu một cái cọc gắn ở mép một cái bàn quay (Hình 235). Bàn có bán kính r = 20 cm và quay với Vận tốc góc không đổi a) Tinh số VÔng quay của bàn trong 1 mìn để dây nghiêng so với phương thẳng đứng một góc α = 60″.b) Tỉnh lực căng của dây trong trường hợp của

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 978

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống