- Giải Hóa Học Lớp 12
- Sách giáo khoa hóa học lớp 12
- Giải Hóa Học Lớp 12 Nâng Cao
- Giải Sách Bài Tập Hóa Lớp 12
- Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 12
- Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 12 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 12
- Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 12 Nâng Cao
Củng cố kiến thức về pin điện hoá và điện phân. Suất điện động của các pin điện hoá Zn – Cu và Zn – Pb. Lắp pin điện hoá Zn – Cu theo sơ đồ hình 5.3 bài 20 SGK : lá Zn nhúng vào cốc đựng dung dịch ZnSO4 lM, lá Cu nhúng vào cốc đựng dung dịch CuSO4 1M. Nối hai dung dịch muối trong hai cốc bằng cầu muối đựng dung dịch NH4NO3. Nối hai điện cực với vôn kế, điện cực Zn ở bên trái và điện cực Cu ở bên phải của vôn kẽ.Ghi suất điện động của pin điện hoá Zn → Cu.• Pin điện hoá Zn – Pb Lắp pin điện hoá Zn – Pb theo sơ đồ của pin điện hoá Zn → Cu: lá Zn nhúng vào cốc đựng dung dịch ZnSO4 lM, lá Pb nhúng vào cốc đựng dung dịch Pb(NO3)3 lM. Nối hai dung dịch muối trong hai cốc bằng cầu muối đựng dung dịch NH4NO3. Nối hai điện cực với vôn kế, điện cực Zn ở bên trái và điện cực Pb ở bên phải của vôn kế.Ghi suất điện động của pin điện hoá Zn – Pb.Hãy:So sánh suất điện động của các pin điện hoá Zn → Cu và Zn – Pb. Thí nghiệm 2 : Điện phản dung dịch CuSO4, các điện cực bằng graphit Lắp dụng cụ điện phân dung dịch CuSO4 theo hình 5.15. Điều chỉnh dòng điện đi vào dung dịch. Quan sát hiện tượng xảy ra trên các điện cực. Giải thích các hiện tượng và viếtHình 5.15. Thí nghiệm điện phán phương trình điện phân. dung dich CuSO.