Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa hóa học lớp 10

Bài thực hành số 3. Tính chất hoá học của brom và iot –

Cúng cố kĩ năng làm thí nghiệm, quan sát và viết tường trình. Cúng cố về tính chất hoá học của các nguyên tố halogen. So sánh tính oxi hoá của brom và clo Rót vào ống nghiệm khoảng 1 ml dung dịch NaBr. Nhỏ tiếp vào ống vài giọt nước clo mới điều chế được, lắc nhẹ. Quan sát hiện tượng xảy ra. Giải thích và viết phương trình hoá học của phản ứng. Rút ra kết luận về tính oxi hoá của brom so với clo.2. So sánh tính oxi hoá của brom và iot Rót vào ống nghiệm khoảng 1 ml dung dịch Nal. Nhỏ tiếp vào ống vài giọt nước brom, lắc nhẹ. Quan sát hiện tượng xảy ra. Giải thích và viết phương trình hoá học của phản ứng. Rút ra kết luận về tính oxi hoá của brom so với iot.3. Tác dụng của iot với hồ tinh bột Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml dung dịch hồ tỉnh bột. Nhỏ tiếp 1 giọt nước iot vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng xảy ra.Đun nóng ống nghiệm, sau đó để nguội. Quan sát các hiện tượng xảy ra.II – VIÊT TUỞNG TRìNHSử dụng phân hoá học quá liều. Cũng làm cho đất bị chua. Đất chua ảnh hướng tới sự phát triển của cây trồng và hiệu quả sử dụng phân hoá học. Do hệ thống tưới tiêu chưa hợp lí, do khí hậu nhiệt đới nắng lắm, mưa nhiều, đất trồng trọt bị rửa trôi mất lớp mùn hữu cơ, dưới tác dụng của ánh sáng, axit HSO4 (tạo thành do tự nhiên bị oxi hoá thành) tác dụng với hợp chất sắt và nhôm trong keo đất thành sắt sunfat và nhôm sunfat tạo ra đất phèn. Đất phèn là loại đất chua, khó trồng trọt. Phân hoá học bón vào đất, một phần được thực vật hấp thụ, một phần đượC đất giữ lại, một phần bị rửa trôi vào các nguồn nước, một phần khác phóng thái vào khí quyển, hí.gây ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khíThuốc bảo vệ thực vật có 5 loại:Thuốc trừ sâu, tỉ hện, thuốc trừ loại gặ (chuột và động vật hoang dại phá hoại mùa màng), thuốc trừ nấm và thuốc trừ có dại.Cũng giống như phân hoá học, một lượng đáng kể các loại thuốc bảo vệ thực vật Cũng bị rửa trôi với lượng lớn theo nguồn nước, gây ô nhiễm môi trường.Nhiều người bị ngộ độc thuốc trừ sâu do ăn rau, quả phun thuốc trừ sâu chưa bị n huỷ.Thuốc bảo vệ thực vật cũng làm giảm số lượng của nhiều loài sinh vật có ích (ong mắt đó, một số loài nấm) làm giảm đa dạng sinh học, làm xuất hiện các loài sâu bệnh kháng thuốc và là nguyên nhân bùng nổ nạn dịch rầy nâu, bệnh đạo Ôn ở một số vùng.Vì vậy, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cần đúng liều lượng và quy cách.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 920

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống