Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa ngữ văn lớp 6 tập 1

Chủ đề và dần bài của bài văn tự sự –

Đọc bài văn sau đây để trả lời câu hỏi. Tuệ Tĩnh là nhà danh y lỗi lạc đời Trần. Ông chẳng những là người mở mang ngành Y dược dân tộc, mà còn là người hết lòng thương yêu, cứu giúp người bệnh. Một hôm, có nhà quý tộc trong vùng cho con đến mời Tuệ Tĩnh vào tư dinh để xem bệnh đau lưng cho mình. Ông sắp đi thì bất ngờ có hai vợ chồng người nông dân khiêng đứa con bị ngã gãy đùi đến, mếu máo xin ông chạy chữa. Tuệ Tĩnh liền xem mạch cho cậu bé, rồi bảo anh con nhà quý tộc:- Anh về thưa với cụ rằng ta sẵn sàng đi, nhưng bây giờ thì phải chữa cho chú bé này trước, vì chú nguy hơn.Anh con nhà quý tộc sửng sốt:- Xin ngài đến đằng dinh tôi trước. Bọn gia nổ°) đã đem võng đợi sẵn cả rồi- Không ! – Tuệ Tĩnh dứt khoát trả lời – Ta phải chữa gấp cho chú bé này, để chậm tất có hại.Tuệ Tĩnh bắt tay ngay vào việc chữa trị, không chú ý gì đến thái độhậm hực của anh con nhà quý tộc. Qua gần trọn buổi, chú bé nhà nông đã được bó nẹp nằm yên trên giường bệnh. Tuệ Tĩnh yên tâm thở phào nhẹ nhõm. Vợ chồng người nông dân lạy tại:- A Di Đà Phật”. Không có ngài thì tính mạng con tôi nguy rồi, chúng tôi biết lấy gì đền đáp cho xứng ?Tuệ Tĩnh trả lời:- Con người ta cứu giúp nhau lúc hoạn nạn, sao ông bà lại nói chuyện ơn huệ. Ông bà cứ yên tâm, sau một tuần trăng chú bé sẽ đi lại được !(a) Gia nó: người giúp việc trong nhà thời xưa. (b) A Di Đà Phật: tên một vị Phật, người theo đạ ————– Tuệ Tĩnh Thiên Sư quê ở Cẩm Giàng, Hải Dương, từ nhỏ mồ côi, được nuôi dạy ở chùa, sau tu ở chùa Hộ Xá, Nam Định, cho nê dân niệm “A Di Đà Phật!” trước khi nói với Tuệ Tĩnh.+… ܩ: ܢܝ – rsu1 : ܬ ܢ – a lis44c) Kết bài Trời đã sập tối, chợt nhớ tới nhà quý tộc, ông vội vã ra đi không kịp nghỉ ngơi. (Theo Quỳnh Cư, Những vì sao đất nước, tập 2, NXB Thanh niên)2. Câu hỏia) Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho chú bé con nhà nông dân bị gãy đùi đã nói lên phẩm chất gì của người thầy thuốc?b) Chủ để là vấn đề chủ yếu, là ý chính mà người kểmuốn thể hiện trong văn bản. Vậy chủ đề của câu chuyện trên đây có phải là ca ngợi lòng thương người của Tuệ Tĩnh không? Em hãy tìm xem chủ đề của bài văn được thể hiện trực tiếp trong những câu văn nào ? Hãy gạch dưới những câu văn đó.c) Tên (nhan để) của bài văn thể hiện chủ đề của bài văn. Cho các nhan đề sau, em hãy chọn nhan đề nào thích hợp và nêu lí do:– Tuệ Tĩnh và hai người bệnh– Tâm lòng thương người của thầy Tuệ Tĩnh— Y đức của Tuệ TĩnhEm có thể đặt tên khác cho bài văn trên không ?d). Các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài trên đây thực hiện những yêu cầu gì của bài văn tự sự ?Ghi nhớ • Chủ để là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản. • Dàn bài bài văn tự sự thường gồm có ba phần: – Phần Mở bài giới thiệu chung về nhân vật và sự việc, – Phần Thân bài kể diễn biến của sự việc, – Phần Kết bài kể kết cục của sự việc.II = LUYÊN TÂP 1. Đọc truyện sau đây và trả lời câu hỏi: PHÂN THƯỞNGMột người nông dân tìm được một viên ngọc quý liền muốn đem dâng tiến nhà vua.Ông ta tìm đến cung điện và nhờ các quan trong triều bảo làm cách nào gặp được nhà vua. Một trong các quan hỏi ông ta cần gặp vua để làm gì. Người nông dân bèn kể lại chuyện muốn dâng vua viên ngọc quý.Vị quan nọ bảo:- Được, tôi sẽ đưa anh vào gặp nhà vua với điều kiện anh phải chia cho tôi một nửa phần thưởng của nhà vua. Nếu không thì thôi!Người nông dân đồng ý, và viên quan nọ liền dẫn ông ta vào cung vua. Vua cầm lấy viên ngọc và bảo:- Thế anh muốn ta thưởng cho anh cái gì bây giờ ?Người nông dân bèn thưa:- Xin bệ hạ hãy thưởng cho hạ thần năm mươi roi, hạ thần không muốn gì hơn cả. Chỉ có điều là hạ thần đã đồng ý chia cho viên quan đã đưa thần vào đây một nửa số phần thưởng của bệ hạ. Vậy xin bệ hạ hãy thưởng cho mỗi người hai mu’Oinhäm roi.Nhà vua bật cười, đuổi tên cận thần ra và thưởng cho người nông dân một nghìn rúp’o).(Lép Tôn-xtôi, Vũ Văn Tôn dịch)Câu hỏi:a) Chủ đề của truyện này nhằm biểu dương và chế giễu điều gì ? Sự việc nào thể hiện tập trung cho chủ đề ? Hãy gạch dưới câu văn thể hiện sự việc đó.b). Hãy chỉ ra ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bàic) Truyện này với truyện về Tuệ Tĩnh có gì giống nhau về bố cục và khác nhau về chủ đề ?d) Sự việc trong Thân bài thú vị ở chỗ nào ?2. Đọc lại các bài Sơn Tĩnh, Thuỷ Tinh và Sự tích Hồ Gươm xem cách mở bài đã giới thiệu rõ câu chuyện sắp xảy ra chưa và kết bài đã kết thúc câu chuyện như thế nào ?(a) Rüp: đơn vị tiền tệ của nước Nga.Có nhiều cách mở bài: Hoặc chỉ ra một thời gian xa xôi, ví dụ: Ngày xửa, ngày xưa…; Hoặc giới thiệu hành động của nhân vật, ví dụ: Ông Khổng Tử ra chơi ngoài đồng, thấy một người đàn bà đứng khóc…; Hoặc mở bài bằng tả cảnh như: Trăng sáng quá, cô giáo An đang ngồi ở đầu sân bỗng nhớ đến…, Hoặc mở bài bằng một ý nghĩ, ví dụ : Từ nay mình sẽ sống ra sao… ; – Hoặc bằng một cảm giác của nhân vật, ví dụ: Lan cảm thấy gió như đang thì thầm điều gì với mình…, – Hoặc bằng một tiếng kêu của nhân vật: Trời ơi… ; – Hoặc bằng những âm thanh như: Tùng…, tùng…, tùng… (tiếng trống). (Theo Phạm Hổ, Văn miêu tả và kể chuyện, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996)TìMHIÊU ĐÊ VẢ CÁCH LẢM BẢIVẢN Tự Sự I– ĐÊ, TIMHIÊU ĐÊ VẢ CÁCH LẢM BẢI VẢN Tự Sự 1. Đề văn tự sự Đọc các đề sau và trả lời câu hỏi: (1) Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em (2). Kể chuyện về một người bạn tốt (3) Kỉ niệm ngày thơ ấu (4). Ngày sinh nhật của em (5). Quê em đổi mới (6) Em đã lớn rồi Câu hỏi: – Lời văn đề (1) nêu ra những yêu cầu gì ? Những chữ nào trong đề cho em biết điều đó ?47

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1171

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống