Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa ngữ văn lớp 6 tập 1

Danh từ –

Dựa vào những kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãy xác định danh từ trong cụm danh từin đậm dưới đây: Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi lâm sao cho ba con trâu ấy để thành chín con […] (Em bé thông minh) 2. Xung quanh danh từ trong cụm danh từ nói trên có những từ nào ? 3. Tìm thêm các danh từ khác trong câu đã dẫn. 4. Danh từ biểu thị những gì ? 5. Đặt câu với các danh từ em mới tìm được.Ghi nhớ • Danh tử là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm, … • Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ này, ấy, đó, …, ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ. • Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là chủ ngữ. Khi lâm vị ngữ, danh từ cần có từ là đứng trước.II – DANH TƯ CHÍ ĐON Vị VẢ DANH TƯ CHÍSƯ VÂT 1. Nghĩa của các danh từin đậm dưới đây có gì khác các danh từ đứng sau ? – ba con trâu – một viên quan = ba thúng gạo – sáu tạ thóc 2. Thử thay thế các danh từ in đậm nói trên bằng những từ khác rồi rút ra nhận xét:Trường hợp nào đơn vị tính đếm, đo lường thay đổi? Trường hợp nào đơn vị tính đếm, đo lường không thay đổi? Vì sao ? 3. Vì sao có thể nói Nhà có ba thúng gạo rất đầy, nhưng không thể nói Nhà có sáu tạ thóc rất nặng ?86Danh từ tiếng Việt được chia thành hai loại lớn là danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. Danh từ chỉ đơn vị nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật. Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm, … Danh từ chỉ đơn vị gồm hai nhóm là: Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên (còn gọi là loại từ), Danh từ chỉ đơn vị quy ước. Cụ thể là:+ Danh từ chỉ đơn vị chính xác,+ Danh từ chỉ đơn vị ước chừng.III = LUYÊN TÂP 1. Liệt kê một số danh từ chỉ sự vật mà em biết. Đặt câu với một trong các danh từ ấy. 2. Liệt kê các loại từ: a) Chuyên đứng trước danh từ chỉ người, ví dụ: ông, Vị, cÔ,… b) Chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật, ví dụ : cái, bức, tấm,… 3. Liệt kê các danh từ: a) Chỉ đơn vị quy ước chính xác, ví dụ: mét, lít, ki-lô-gam,… b) Chỉ đơn vị quy ước ước chừng, ví dụ: nắm, mớ, đàn,… 4. Chính tả (nghe – viết): Cây bút thẩn (từ đầu đến dây đặc các hình vẽ). 5. Lập danh sách các danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật trong bài chính tả trên.NGÔIKểTRONG VẢN Tự Sự|- NGÔI KÊ VẢ VAI TRÔ CỦA NGÔI KÊ TRONG VẢN Tự Sự Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện. Khi người kểxưng “tôi” thì đó là kể theo ngôi thứ nhất. Khi người kể giấu mình, gọi sự vật bằngtên của chúng, kể như “người ta kể”, thì gọi là kể theo ngôi thứ ba.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1262

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống