- Giải Vật Lí Lớp 10
- Sách Giáo Khoa Vật Lý 10
- Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 10
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 10
- Giải Vật Lí Lớp 10 Nâng Cao
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 10 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 10
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 10 Nâng Cao
An đẩy vào lưng Bình (Hình 16.la). Do lực đẩy của An, Bình tiến về phía trước. Thế nhưng An lại bị lùi về phía sau (Hình 16.1b). Điều đó chứng tỏ lưng Bình đã tác dụng trở lại tay An một lực. Ví dụ 2 Ta vẫn biết nam châm hút sắt. Trong thí nghiệm ở Hình 16.2, lực nào đã làm cho nam châm dịch chuyển lại gần thanh sắt ? Đó chính là lực hút của sắt tác dụng vào nam châm.Vậy, nếu vật A tác dụng lên vật B thì vật Bcũng tác dụng lên vật A. Đó là sự tác dụng tương hổ (hay tương tác) giữa các vật.sắt nonHình 16,2 Nam châm và sắt hút nhauA tác dung lên B(a) TƯONG TÁCNam Chãm~_-് B tác dụng lên A 2. Định luật III Niu-ton a) Thí nghiệm Quan sát các thí nghiệm trên Hình 16.3.-—-”FAв A B FвА 3నై-= “U-=2> A