Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa hóa học nâng cao lớp 10

Hiđro sunfua –

Hidro sunfua có những tính chất hoá học đặc trưng nào ? Những phản ứng hoá học nào có thể minh chứng cho những tính chất này ? Phân tử hiđro sunfua (H2S) có cấu tạo tương tự phân tử H2O. Nguyên tử S có 2 electron độc thân ởphân lớp 3p tạo ra 2 liên kết cộng hoá trị với 2 nguyên tử H. Trong hợp chất này, nguyên tố S có số oxi hoá -2.II – TÍNH CHẤT VẤT LI Hiđro sunfua là khí không màu, mùi trứng thối, nặng hơn không khí (d = s 1.17). Hoá lỏng ở – 60°C, hoá rắn ở – 86°C. Khí H2S tan trong nước (ở 20°C và latm, khí hiđro sunfua có độ tan S = 0,38 g/100g H2O). Khí H2S rất độc, không khí có chứa một lượng nhỏ khí này có thể gây ngộ độc nặng chongười và động vật.III – TÍNH CHẤT H0Á H0C1. Tính axit yếu Hiđro sunfua tan trong nước tạo thành dung dịch axit rất yếu (yếu hơn axit cacbonic), có tên là axit sunfuhidric (H2S). Axit sunfuhiđric tác dụng với kiềm tạo nên 2 loại muối: muối trung hoà, như Na2S chứa ion So” và muối axit, như NaHS chứa ion HS”.2. Tính khử mạnh Trong hợp chất H2S, nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hoá thấp nhất là -2. Khi tham gia phản ứng hoá học, tuỳ thuộc vào bản chất và nồng độ của chất oxi hoá,174Các thí dụ sau đây chứng minh cho tính khử của hiđro sunfua: Dung dịch axit sunfuhiđric tiếp xúc với không khí, nó dần trở nên vẩn đục màu vàng, do oxi O của không khí đã oxi hoá H2S thành S. H2S cháy trong điều kiện thiếu không khí- Ở nhiệt độ cao, khí H2S cháy trong không khí với ngọn lửa xanh nhạt, H2S bị oxi hoá thành SO2:–2 0 to -2 +4 2H, S + 3O2 – – 2HO + 2 SO Nếu không fung cấp đủ không khí hoặc ở nhiệt độ không cao lắm thì H2S bị oxi hoá thành S :–2 O to –2 O 2H, S + O. — 2HO + 2S – Clo có thể oxi hoá H2S thành H2SO4:-2 O +6 -1 H.S + 4C1 + 4H2O – HSO + 8HClTV – TRANG THÁI TU NHIÊN. ĐIÊU CHÊTrong tự nhiên, hiđro sunfua có trong một số nước suối, trong khí núi lửa, khí thoát ra từ chất protein bị thối rữa,…175 Trong công nghiệp không sản xuất hiđro sunfua. Trong phòng thí nghiệm điều chế bằng phản ứng của dung dịch axit clohiđric với sắt(II) sunfua: FeS + 2HCl – FeCl + HS îV – TÍNH CHẤT CỦA MUỐI SUNFUA Muối sunfua của các kim loại nhóm IA, IIA (trừ Be) như Na2S, K2S tan trong nước và tác dụng với các dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng sinh ra khí H2S: Na2S+2HC – 2NaCl + H2S f Muối sunfua của một số kim loại nặng như PbS, CuS,… không tan trong nước, không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng. Muối Sunfua của những kim loại còn lại như ZnS, FeS,… không tan trong nước, nhưng tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng sinh ra khí H2S: ZnS + H2SO4 – ZnSO4 + H2S î Một số muối sunfua có màu đặc trưng: CdS màu vàng, CuS, FeS, Ag2S,… màu đen.BẢI TÂP 1. Cho phản ứng hoá học: H2S +4Cl2 + 4H2O – H2SO4 + 8HCI Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng ? A. H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử; B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá; C. Cl2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử; D. Cl2 là chất oxi hoá, H2S là chất khử. 2. Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành Ag2S màu đen: 4Ag+ 2H2S + O – 2AgS+2H2OCâu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng ? Ag là chất oxi hoá, H2S là chất khử; H2S là chất khử, O2 là chất oxi hoá; Ag là chất khử, O2 là chất oxi hoá; H2S vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử, còn Ag là chất khử. Dẫn khí H2S vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4, nhận thấy màu tím của dung dịch chuyển sang không màu và có vẩn đục màu vàng. Hãy:a) Giải thích hiện tượng quan sát được. b) Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng. c) Cho biết vai trò của các chất phản ứng H2S và KMnO4. Có bốn dung dịch loãng của các muối NaCl, KNO3, Pb(NO3)2. CuSO4. Hãy cho biết Có hiện tượng gì xảy ra và giải thích khi cho : a) Dung dịch Na2S vào mỗi dung dịch các muối trên. b) Khí H2S đi vào mỗi dung dịch các muối trên. 5. Cho hỗn hợp FeS và Fe tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,464 lít hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Dẫn hỗn hợp khí này đi qua dung dịch Pb(NO3)2(dư), sinh ra 23,9 g kết tủa màu đen. a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng đã xảy ra. b). Hỗn hợp khí thu được gồm những khí nào ? Tính tỉ lệ số mol các khí trong hỗn hợp. c) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp rắn ban đầu.17712-hho(NC)-A

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1061

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống