Hoá học và vấn đề phát triển kinh tế –

Biết vai trò của Hoá học trong phát triển kinh tế – xã hội qua tìm hiểu về Hoá học với năng lượng và nguyên liệu cho các ngành Công nghiệp, xây dựng,… Học sinh có ý thức liên hệ thực tế khi học hoá học. Năng lượng và nhiên liệu có vai trò quan trọng như thế nào đối với sự phát triển kinh tế Có nhiều dạng năng lượng khác nhau như : nhiệt năng, hoá năng, điện năng, quang năng,… Từ dạng năng lượng này có thể biến đổi sang dạng năng lượng khác, thí dụ nhiệt năng có thể biến đổi thành điện năng, quang năng. Tất cả các nguồn năng lượng đều có nguồn gốc từ Mặt Trời và trong lòng đất. Mọi hoạt động của con người đều cần năng lượng. Nhu cầu sử dụng năng lượng của con người gia tăng nhanh chóng cùng với sự phát triển của kinh tế – xã hội. Mức gia tăng tiêu thụ năng lượng thường gấp 2 lần mức gia tăng GDP. Hàng năm, mức tiêu thụ năng lượng trung bình cho một người trên thế giới giữa thế kỉ XX là 70.000 kcal/người/ngày, hiện nay là 200.000 kcal/người/ngày. Năng lượng sử dụng ở Việt Nam hàng năm tăng khoảng 11%. Nhiên liệu khi bị đốt cháy sinh ra năng lượng (dạng nhiệt năng). Hiện nay, nguồn nhiên liệu chủ yếu là than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên,… (được gọi chung là nhiên liệu hoá thạch). Nhiên liệu hoá thạch với trữ lượng có hạn trong vỏ Trái Đất ngày càng cạn kiệt. Bên cạnh chức năng nguồn năng lượng, dầu mỏ và khí thiên nhiên còn là nguyên liệu của ngành công nghiệp hoá học. Năng lượng và nhiên liệu là yếu tố quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế.* GDP: Từ viết tắt tiếng Anh chỉ tổng sản phẩm trong nước, là tổng sản lượng hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng cuối cùng mà một nền kinh tế tạo ra bởi các lĩnh vực dân sự và quan hệ dân sự, không phân biệt do người trong nước hay người nước ngoài làm ra.1822. Những vấn đề đang đặt ra về năng lượng và nhiên liệu Khai thác và sử dụng nhiên liệu hoá thạch cũng đang tạo ra những vấn đề lớn về môi trường như lún đất, ô nhiễm dầu trên đất, trên biển, ô nhiễm không khí,… Để đạt mục tiêu là nâng cao tính hiệu quả trong lĩnh vực năng lượng nhằm đạt được sự phát triển bền vững, xu thế phát triển năng lượng cho tương lai là : – Khai thác và sử dụng nhiên liệu ít gây ô nhiễm môi trường như nhiên liệu hỗn hợp, than đá, than hoá học,… Chế hoá dầu mỏ vẫn đang là giải pháp quan trọng nhất cho vấn đề năng lượng và nhiên liệu. Việt Nam đang xây dựng khu công nghiệp khí – điện đạm tại Cà Mau : nhà máy lọc dầu Dung Quất tại Quảng Ngãi,… – Phát triển năng lượng hạt nhân : Việc nghiên cứu sử dụng năng lượng hạt nhân đã có lịch sử hơn 40 năm. Năm 2000, tổng công suất điện nguyên tử của toàn thế giới đạt khoảng 500 triệu kW. Tuy nhiên, các nhà máy điện nguyên tử đòi hỏi kĩ thuật hiện đại, đầu tư lớn và cần những giải pháp an toàn rất cao.Hình 9.1. Một tổ máy phát điện tại nhà máy thuỷ điện Sẻ San 3A183 – Phát triển thuỷ năng (năng lượng nước):Thuỷ năng được xem là năng lượng sạch. Tổng trữ lượng thuỷ điện trên thế giới khoảng 2,2 triệu MW. Việt Nam chiếm khoảng 1,4% tổng trữ lượng thuỷ điện thế giới. Việt Nam đã xây dựng các nhà máy thuỷ điện Thác Bà, Hoà Bình, Yaly, các nhà máy thuỷ điện trên Sông Sê San,… Năng lượng thuỷ triều, năng lượng sóng và các dòng hải lưu cũng đang được nghiên cứu sử dụng. Tuy nhiên khi phát triển năng lượng thuỷ điện thường làm cho nhiều vùng đất canh tác và tài nguyên rừng ngập vĩnh viễn. – Sử dụng năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng có thể tái sinh không bao giờ cạn kiệt: Dùng hiđro làm nhiên liệu, đây là thứ nhiên liệu sạch lí tưởng, sử dụng trong ngành hàng không, trong du hành vũ trụ, tên lửa, Ô tô, luyện kim, hoá chất. Việc sử dụng năng lượng gió cũng đang được chú trọng. Việt Nam đã khởi công xây dựng nhà máy Phong điện I – Bình Thuận có công suất 30MW. theo kế hoạch đến tháng 08 năm 2008 giai đoạn I của nhà máy sẽ hoàn thành. Trong năm 2009 thực hiện giai đoạn II nhà máy sẽ được mở rộng nâng công suất lên 120MW. Đây là nhà máy sử dụng năng lượng gió để phát điện đầu tiên của Việt Nam.- Sử dụng năng lượng với hiệu quả cao hơn ở từng gia đình, các khu công nghiệp, các công trình công cộng, giao thông. Phát động phong trào tiết kiệm năng lượng sâu rộng, thường Xuyên, dùng các sản phẩm tiêu thụ ít năng lượng.- – – خشے سے la – – ܓܝܓܝ ܓܐ ܓ݁ܶܧܦܝ ܚ܁ܩܝ – ܥܘܩà±ל ܦ – ܦ – — –ܧ ܩܠܐ ܓܝof …ཁ་ལ་ཁ་ཟླ།, Tp LTTE TICO ? Để giải quyết vấn đề năng lượng cho tương lai, hoá học cùng các ngành khoa học khác đang triển khai theo hướng: – Nghiên cứu sử dụng các nhiên liệu ít ảnh hưởng đến môi trường như dùng hiđro làm nhiên liệu, đây là thứ nhiên liệu sạch, lí tưởng dùng trong hàng không, du hành vũ trụ, tên lửa, luyện kim, hoá chất. = Nâng cao hiệu quả của các quy trình chế hoá, sử dụng nhiên liệu, quy trình tiết kiệm nhiên liệu. – Chế tạo vật liệu chất lượng cao cho ngành năng lượng như vật liệu để chế tạo pin mặt trời có hiệu suất cao. Hoá học đóng vai trò cơ bản trong việc tạo ra nhiên liệu hạt nhân là yếu tố quan trọng nhất trong việc phát triển năng lượng hạt nhân.II – VẤN ĐÊ VÂT LIÊU12- Vai trò của vật liệu đối với sự phát triển kinh tếVật liệu là cơ sở vật chất của sự sinh tồn và phát triển của loài người, dùng vật liệu gì và dùng như thế nào để chế tạo ra công cụ thường là tiêu chí quan trọng nhất của sự phát triển văn minh nhân loại. Hoá học cùng các ngành khoa học khác đã từng tạo ra các loại vật liệu có thể dẫn tới sự thay đổi lớn lao cho cuộc sống và văn minh nhân loại: Đồ đá, đồ gốm, đồ đồng, đồ sắt rồi thuỷ tinh, gang thép, xi măng, vật liệu hữu cơ cao phân tử, vật liệu tỉnh thể,…. Vật liệu là một cơ sở quan trọng để phát triển nền kinh tế.. Vấn đề vật liệu đang đặt ra cho nhân loạiTheo đà phát triển của khoa học – kĩ thuật, của kinh tế – xã hội, yêu cầu của con người về vật liệu ngày càng to lớn, đa dạng theo hướng: – Kết hợp giữa kết cấu và công dụng. – Loại hình có tính đa năng. – Ít nhiễm bẩn.- Có thể tái sinh. – Tiết kiệm năng lượng. – Bền chắc, đẹp. Để đáp ứng nhu cầu đó, các nhà khoa học phải tìm kiếm nguyên liệu từ các nguồn chủ yếu là: – Các loại khoáng chất, dầu mỏ, khí thiên nhiên.- Không khí, nước. – Từ các loại động, thực vật,…Hình 92. Ống dẫn khí ở nhà máy Dinh Cố (Bà Rịa – Vũng Tàu)185 3.Hoá học góp phần giải quyết vấn đề vật liệu cho tương lai Hoá học kết hợp với các ngành khoa học trong lĩnh vực kĩ thuật vật liệu đang nghiên cứu và khai thác những vật liệu mới có trọng lượng nhẹ, độ bền cao và có công năng đặc biệt như: – Vật liệu compozit (vật liệu gồm chất nền là những polime, chất độn và các chất phụ gia khác). Có độ bền, độ chịu nhiệt,… cao hơn rất nhiều so với polime nguyên chất. Vật liệu này ngày càng được ứng dụng rộng rãi. – Vật liệu hỗn hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ : Dùng chất vô cơ làm chất bổ sung cho vật liệu cao phân tử làm thay đổi tính chất của vật liệu. Thí dụ kính thép là loại vật liệu hỗn hợp vô cơ và hữu cơ trong suốt, bền được dùng trong công nghiệp và xây dựng. – Vật liệu hỗn hợp nano (loại vật liệu được cấu tạo bằng hạt có kích thước cỡ nanomet). Sự tiến bộ của công nghệ sản xuất vật liệu đạt cấp nanomet được đánh giá là sự nhảy vọt về công nghiệp vật liệu đã làm cho nhiều tính năng của vật liệu có sự đột biến như: tạo ra độ rắn siêu cao của một số kim loại, tính siêu dẻo của một số gốm, sứ, giảm thấp nhiệt độ nung kết của vật liệu gốm, sứ,… Con người đã và đang nghiên cứu, chế tạo được nhiều loại vật liệu mới đáp ứng yêu cầu ngày một cao của khoa học – công nghệ và sự phát triển kinh tế – xã hội của nhân loại.BẢI TÂP Hãy cho biết các dạng năng lượng cơ bản trên Trái Đất.Cho biết những nét chính về xu thế phát triển năng lượng cho tương lai. Cho 3 thí dụ Cụ thể về việc dùng sản phẩm tiêu thụ ít năng lượng.Cho biết thí dụ về một số ngành sản xuất vật liệu quan trọng.Bảng dưới đây cho biết sản phẩm của sự đốt cháy nhiên liệu :5.6.Sản phẩm của quá trình đốt cháy nhiên liệuTên nhiên liệuSản phẩm chính Sản phẩm khác Than đá H2O, CO. khói (cát hạt nhỏ), SO2,… Than Cốc CO2 SO. Khí thiên nhiên CO. H.O Củi, gỗ CO2, H2O khói Xăng, dầu CO, H.O SONhiên liệu được coi là sạch, ít gây ô nhiễm môi trường hơn cả là A. Củi, gỗ, than Cốc. B. than đá, xăng, dầu. C. Xăng, dầu. D, khí thiên nhiên, Theo tính toán, năm 2000 cả nước ta tiêu thụ lượng nhiên liệu tương đương 1,5 triệu tấn dầu và thải vào môi trường khoảng 113700 tấn khí CO2. Trong 1 ngày lượng nhiên liệu tiêu thụ tương đương với khối lượng dầu và lượng khí CO2 thải vào môi trường là A. 0,003 triệu tấn dầu, 200 tấn CO2. B, 0,004 triệu tấn dầu, 311 tấn CO2. C. 0,005 triệu tấn dầu, 415 tấn CO2. D. 0,012 triệu tấn dầu, 532 tấn CO2. Một số mắt xích của phân tử một loại polime để chế tạo “kính khó vỡ” dùng cho máy bay, Ô tô, thấu kính như sau: CH3 CH3 CH3 ܚ- ܘܳ. CH2 -c- CH2 – فة – CH2 …COOCH3COOCH COOCH3Hãy Viết Công thức của mỗi mắt xích và Công thức tổng quát của loại polime này.187\-ẫ-\ VẢi NÉT VÊ DÂU KH VIÊT NAMNgành Dầu khí Việt Nam thành lập năm 1975, sau hơn 30 năm thành lập, từ một ngành Công nghiệp non trẻ đã nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Ngành Dầu khí ngày nay đang dẫn đầu trong đóng góp cho ngân sách nhà nước, là động lực thúc đẩy phát triển nhiều ngành kinh tế khác như điện lực, hoá dầu, phân bón, giao thông vận tải, dịch vụ thương mại,… Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến 2015 định hướng đến 2025 xác định mục tiêu “Phát triển ngành Dầu khí trở thành một ngành kinh tế – kĩ thuật quan trọng, đồng bộ, bao gồm tìm kiếm thăm dò, khai thác, vận chuyển, chế biến, tàng trữ, phân phối, dịch vụ và xuất nhập khấu. Xây dựng tập đoàn Dầu khí mạnh, kinh doanh đa ngành trong và quốc tế”. Một số dấu mốc chính Năm 1981, khai thác công nghiệp mỏ khí đầu tiên tại Tiền Hải – Thái Bình. Năm 1985, phát hiện dòng dầu công nghiệp tại Mó Rồng. Năm 1986, khai thác dòng dầu mỏ đầu tiên tại mó Bạch Hố. Năm 1995, lần đầu tiên đưa khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ, mỏ Rồng vào bờ, Đến nay, Việt Nam đã khoan 600 giếng tìm kiếm, thăm dò, thấm lượng và khai thác với tổng số mét khoan trên 2,0 triệu km. Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đang khai thác dầu khí tại 9 mỏ trong và ngoài nước như mỏ Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng, Hồng Ngọc, Rạng Đông, Lan Tây – Lan Đỏ, Tiền Hải C, Sư Tử Đen,… sản lượng khai thác của Tập đoàn đạt trên 350 nghìn thùng dầu thô/ngày và khoáng 18 triệu m” khí/ngày. Tính đến hết tháng 12/2006 đã khai thác trên 235 triệu tấn quy dầu trong đó dầu thô đạt 205 triệu tấn, vận chuyến vào bờ và Cung cấp 30 tỉ m” khí cho sản xuất điện, sản xuất đạm và các nhu cầu dân sinh khác. Một loạt dự án chế biến dầu khí quan trọng đã và đang được Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam triển khai tích cực. – Nhà máy sản xuất nhựa PVC. Công suất 100 000 tấn/năm đã chính thức đi vào hoạt động từ tháng 1 năm 2003. – Nhà máy sản xuất phân đạm Phú Mỹ công suất 740.000 tấn urê/năm đã chính thức đi vào hoạt động từ tháng 9/2004 đáp ứng khoáng 30% nhu cầu phân đạm trong nước góp phần đảm bảo an ninh lương thực Quốc gia.188 Nhà máy lọc dầu Dung Quất tại Quảng Ngãi công suất 6,5 triệu tấn/năm; Sản phẩm là xăng, dầu hoả, nhiên liệu phản lực, propilen để sản xuất polipropilen,… Theo kế hoạch sẽ đưa vào vận hành đầu năm 2009. – Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đã và đang triển khai hàng loạt các dự án khí và điện với quy mô ngày càng lớn, đa dạng và phức tạp, nhằm đáp ứng nhu cầu khí cho Công nghiệp điện, Công nghiệp hoá chất, phân bón, giao thông vận tải, vật liệu xây dựng,… Hai hệ thống vận chuyến khí Rạng Đông – Bạch Hổ và Nam Côn Sơn vận hành ổn định, an toàn và phát huy hiệu quả, Cung cấp 18 triệu m” khí/ngày cho sản xuất điện, phân đạm,… Hệ thống đường ống dầu khí Phú Mỹ – Nhơn Trạch (bắt đầu cung Cấp khí từ đầu năm 2008); hệ thống đường ống dẫn khí PM3 – Cà Mau (Cung cấp khí từ đầu năm 2007); hệ thống đường ống dẫn khí lô B – Ô Môn (dự kiến sẽ vận hành 2009) sẽ đưa ngành công nghiệp khí Việt Nam lên một mức phát triển mới, đóng góp sâu rộng hơn vào sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.*lamoot. Nhà máy sản xuất phản đạm Phú Mỹ189

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 919

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống
Đăng vào Chưa phân loại