- Sách giáo khoa đại số và giải tích 12
- Sách giáo khoa hình học 12
- Sách giáo khoa giải tích 12 nâng cao
- Giải Toán Lớp 12
- Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 12
- Sách Giáo Viên Giải Tích Lớp 12
- Sách Giáo Viên Hình Học Lớp 12
- Sách Giáo Viên Giải Tích Lớp 12 Nâng Cao
- Sách Giáo Viên Hình Học Lớp 12 Nâng Cao
- Giải Toán Lớp 12 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Giải Tích Lớp 12
- Sách Bài Tập Giải Tích Lớp 12 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Hình Học Lớp 12 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Hình Học Lớp 12
Mặt cầu là một trường hợp đơn giản của các mặt tròn xoay mà ta sẽ nói đến trong mục này. Trước hết, ta định nghĩa trục của đường tròn: Trục của đường tròn (O; R) là đường thẳng đi qua O và vuông góc với mặt phẳng chứa đường tròn đó. Dễ thấy rằng khi điểm M không nằm trên đường thẳng A thì có một đường tròn duy nhất đi qua M và có trục là A, ta kí hiệu đường tròn đó là (Ý) (h.37).Δ/DHình 372. Đường tròn ((M) được xác định như thế nào ? Trong trường hợp điểm M nằm trên A, ta quy ước “đường tròn” (“M) chỉgồm duy nhất điểm M.Trong không gian, cho hình H và đường thẳng Δ. Hình gồm tất cả Các đường tròn (EM) với M thuộc H được gọi là hình tròn xoay sinh bởi H khi quay quanh Δ. Đường thẳng Δ gọi là trục của hình tròn xoay đó. Khi hình H là một đường thì hình tròn xoay sinh bởi nó còn gọi là mặt tròn xoay.Lọ hoa ở hình 38 cho ta hình ảnh của một mặt tròn xoay. Mặt tròn xoay đó sinh bởi đường (L) khi quay quanh đường thẳng A. Nói chung, các đồ gốm nếu được chế tạo bằng cách dùng bàn xoay đều có dạng là các mặt tròn xoay.2. Một số ví dụVí dụ 1. Nếu hình // là đường tròn có đường kính AB nằm trên đường thẳng A thì rõ ràng hìnhtròn xoay sinh bởi 7 khi quay quanh A là mặt cẩu đường kính AB (h.39). Hình 38 Nếu 7 là hình tròn có đường kính AB nằm trên đường thẳng A thì hình tròn xoay sinh bởi 7/7 khi quay quanh A là khối cẩu đường kính AB (h.39).ー。フΔHiրի 39 Hình 40