Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa hóa học nâng cao lớp 10

Luyện tập chương 3 –

So sánh liên kếtion, liên kết cộng hoá trị và liên kết kim loại, sự chuyển tiếp giữa liên kếtion và liên kết cộng hoá trị. Vận dụng lí thuyết để làm một số dạng bài tập cơ bản. So sánh liên kết ion và liên kết cộng hoá trị a) Giống nhau: Liên kếtion và liên kết cộng hoá trị giống nhau về nguyên nhân hình thành liên kết. Các nguyên tử liên kết với nhau tạo thành phân tử để có cấu hình electron bền vững của khí hiếm.b) Khác nhau: Liên kếtion và liên kết cộng hoá trị khác nhau về bản chất liên kết và điều kiện liên kết.Loại liên kếtBản chất || Là lực hút tĩnh điện giữa các ion || Là sự dùng chung các electron| liên kết mang điện tích trái dấu Thí dụ Na* + Cl -> NaCl н” + ‘сі: –» н: сі: H | Điều kiện ||Xảy ra giữa những nguyên tố khác ||Xảy ra giữa các nguyên tố giống | liên kết hẳn nhau về bản chất hoá học nhau hoặc gần giống nhau về bản (thường xảy ra với các kim loại 1 chất hoá học (thường xảy ra với| điển hình và phi kim điển hình) | các nguyên tố phi kim nhóm IVA, VA, VIA, VIA)Liên kếtion Liên kết cộng hoá trịTrên thực tế, trong hầu hết các trường hợp trạng thái liên kết vừa mang tính chất cộng hoá trị vừa mang tính chất ion. Dựa vào giá trị hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử của một liên kết ta có thể biết được loại liên kết nào chiếm ưu thế:932. So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hoá trị và liên kếtionHiệu độ âm điện0,0-> < 0,4 1,7 > ܟ- > 0,4 > 1,7Liên kếtionLoại liên kếtLiên kết Cộng hoá trị không cực Liên kết cộng hoá trị có cựcLiên kết kim loại và liên kết cộng hoá trị giống nhau là có những electron chung của các nguyên tử, nhưng electron chung trong liên kết kim loại là của tất cả những nguyên tử kim loại có mặt trong đơn chất. Liên kết kim loại và liên kếtion đều được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các phần tử tích điện trái dấu, nhưng các phần tử tích điện trái dấu trong liên kết kim loại là ion dương và các electron tự do.II – TINH THÊ ION, TINH THÊ NGUYÊN TỦ, TINH THÊ PHÂN TỦ VA TINH THÊ KIM LOAI7 Tình thể ion “}” |Tinh thể phân tử. Tinh thể kim loại nguyên tử S S S S S S S S S S S SS Tĩnh thểion được || Tỉnh thể được || Tỉnh thể được || Tĩnh thể được hình thành từ 1 hình thành từ các 1 hình thành từ | hình thành từ | Khái || những ion mang 1 nguyên tử các phân tử nhữngion, nguyên niệm 1 điện tích trái dấu, | tử kim loại và các ” | đó là Các cation | electron tự do | và anion Lực + Lực liên kết có || Lực liên kết có || Lực liên kết là| Lực liên kết cاف liên | bản chất tĩnh điện 1 bản chất cộng 1 lực tương tác bản chất tỉnh điện kêt hoá trị phân tử Đặc |* Tĩnh thể ion bền || * Nhiệt độ nóng || * ít bền * Ánh kim tính chảy và nhiệt độ* Khó nóng chảy * Khó bay hơi| sôi cao* Độ cứng nhỏ * Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp*Dẫn điện, dẫn nhiêt tốt.* DéoIII – HOÁ TRI VA SỐ OXI HOÁ1. Hóa trị trong hợp chấtion • Khái niệm về điện hóa trị : Hoá trị của nguyên tố trong hợp chất ion được gọi là điện hoá trị. o Cách xác định điện hoá trị : Trị số điện hoá trị của mộ گھL-1 ۔ ۔ گھر۔۔۔۔۔۔ خلاmà nguyên tử của nguyên tố đó nhường hoặc thu để tạo thành ion.2. Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị • Khái niệm về cộng hoá trị : Hoá trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hoá trị được gọi là cộng hoá trị. • Cách xác định cộng hoá trị : Cộng hoá trị của một nguyên tố bằng số liên kết mà nguyên tử của nguyên tố đó tạo ra được với các nguyên tử khác trong phân tử.3. Số oxi hoá • Khái niệm về số oxi hoá : Số oxi hoá của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó nếu giả định liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kếtion. o Cách xác định số oxi hoá : Theo 4 quy tắc đã được trình bày.B – BẢI TÂP 1. Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng: a) Na -> Nat d) CI -» CI b) Mg —» Mg2* * e) S → S2 c) AI —» A3* f) O – O22. Trình bày sự giống nhau và khác nhau giữa 3 loại liên kết sau: a) Liên kếtion; b) Liên kết Cộng hoá trị không Cực; c) Liên kết Cộng hoá trị có cực.3. Cho dãy oxit sau : Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, POs, SO3, Cl2O7. Dựa vào giá trị hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử trong phân tử, hãy xác định kiểu liên kết trong từng phân tử oxit (dựa vào số liệu ở bảng 2.3),Dựa vào độ âm điện, hãy xét dãy nguyên tố sau: Ο C S H. Viết công thức cấu tạo của các phân tử sau: Cl2O, NCl3, H2S, NH3. Xét xem phân tử nào có liên kết phân cực mạnh nhất. Nguyên tử của một nguyên tố có cấu hình electron 1s22S22p3. a). Xác định vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn, suy ra Công thức của hợp chất đơn giản nhất với hiđro. b) Viết công thức electron và Công thức cấu tạo phân tử đơn chất của nguyên tố đó.. Có bao nhiêu electron trong mỗi ion sau đây: NO, SO3, CO3, Br, NH.Tổng số proton trong hai ion XA3 và XAắ lần lượt là 40 và 48. Xác định các nguyêntố X, A và các ion XA3″, XA2 .. Xác định điện hoá trị của các nguyên tử và nhóm nguyên tử trong những hợp chấtion sau: BaO, K2O, CaCl2, AIF3, Ca(NO3)2. Xác định Cộng hoá trị của nguyên tử những nguyên tố trong những hợp chất Cộng hoá tri sau : NH3 , HBr, AlBr3, PH., CO2.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 949

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống