Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa hóa học nâng cao lớp 12

Luyện tập. Sự điện phân – Sự ăn mòn kim loại — Điều chế kim loại –

Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập vận dụng kiến thức. Sự diện phân là quá trình oxi hoá – khử xảy ra ở bề mặt các diện cực khi có dòng diện một chiều đi qua chất diện lị nóng chảy hoặc dung dịch chất điện lị) Phản ứng hoá học ở các điện cực trong thiết bị điện phản – Ở catot (cực -) xảy ra sự khử, chất có tính oxi hoá mạnh hơn thì dễ bị khử. Thí dụ, ở catot có mặtion Cuo” và phân tử H2O, các ion Cuo” có tính oxi hoá mạnh hơn sẽ bị khử thành Cu. – Ở anot (cực +) xảy ra sự oxi hoá, chất có tính khử mạnh hơn thì dễ bị oxi hoá.Thí dụ, ở anot có mặt phân tử H2O, các ion SO và NO3. Các phân tử H2O có tính khử mạnh hơn sẽ bị oxi hoá thành O2 và ion H”.- Nếu anot (cực +) không trơ thì anot tan (mòn).Sự ăn mòn kim loạiSự ăn mòn hoá học và sự ăn mòn điện hoá – Giống nhau : Bản chất của sự ăn mòn hoá học và sự ăn mòn điện hoá là phản ứng oxi hoá – khử.- Khác nhau : Trong ăn mòn hoá học không hình thành dòng điện. Trong ăn mòn điện hoá có hình thành dòng electron (các electron được di chuyển thành dòng, từ cực âm đến cực dương => tạo pin điện hoá). b)3.- 1.2.Chống ăn mòn kim loại- Biện pháp bảo vệ bề mặt: sơn, tráng, mạ, bôi dầu mỡ, phủ chất dẻo,… lên bềmặt kim loại.- Biện pháp bảo vệ điện hoá : dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để bảo vệ(dùng anot tan).Phương pháp điều chẽ kim loại- Phương pháp thuỷ luyện: để điều chế những kim loại có tính khử yếu như Cu, g, Ag, Au, …- Phương pháp nhiệt luyện: để điều chế những kim loại có tính khử trung bìnhvà yếu như Zn, Fe, Sn, Pb, Cu…- Phương pháp điện phản.+ Điện phân chất điện li nóng chảy (muối, bazơ, oxit) để điều chế những kim loại có tính khử mạnh, như K. Na, Ca, Al.+ Điện phân dung dịch chất điện lị (dung dịch muối) để điều chế những kim loại có tính khử yếu và trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Hg, Ag,…BA1 TAP Trong quá trình điện phân dung dịch Pb(NO3)2 với các điện cực trơ, ion Pbo” di chuyển vềA. Catot và bị oxi hoá B. anot và bị oxi hoá C. Catot và bị khử D. anot và bị khử. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Ản mòn kim loại là sự huỷ hoại kim loại và hợp kim dưới tác dụng của môi trường Xung quanh.B. Ản mòn kim loại là một quá trình hoá học trong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axít trong môi trường không khí.C. Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hoá thành ion Của nó.D. Ản mòn kim loại được chia làm hai dạng: ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá học.Từ K2SO4 điều chế K (các chất trung gian tuỳ ý chọn). Hãy viết phương trình hoá học. Khi nung 23,2 gam sunfua của một kim loại hoá trị hai trong không khí rồi làm nguội sản phẩm phản ứng thu được một chất lỏng và một chất khí. Lượng sản phẩm khí này làm mất màu dung dịch có chứa 25,4 gamiot. Xác định tên của kim loại đó. Điện phân 100 ml một dung dịch có hoà tan 13,5 gam CuCl2 và 14,9 gam KCl (có màng ngăn và điện cực trơ). a) Trình bày sơ đồ và phương trình hoá học của phản ứng điện phân có thể xảy ra. b). Hãy cho biết chất nào còn lại trong dung dịch điện phân. Biết thời gian điện phân là 2 giờ, Cường độ dòng điện là 5,1A. c) Hãy xác định nồng độ mol các chất có trong dung dịch sau điện phân. Biết rằng dung dịch sau điện phân đã được pha loãng cho đủ 200 ml.- Thực hiện sự điện phân dung dịch CuSO4 với một điện cực bằng graphit và một điệncực bằng đồng. Thí nghiệm 1: Người ta nối điện cực graphit với Cực (+) và điện cực đồng với Cực (-) của nguồn điện.Thí nghiệm 2: Đảo lại, người ta nối điện cực graphit với cực (-) và điện cực đồng vớiCực (+) của nguồn điện.a). Hãy mô tả hiện tượng quan sát được và cho biết phản ứng xảy ra ở mỗi điện cực trong các thí nghiệm trên.b). Hãy so sánh độ pH của dung dịch trong 2 thí nghiệm trên.c) Hãy so sánh nồng độ ion Cuo” trong dung dịch sau 2 thí nghiệm.143

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 952

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống