- Giải Hóa Học Lớp 12
- Sách giáo khoa hóa học lớp 12
- Giải Hóa Học Lớp 12 Nâng Cao
- Giải Sách Bài Tập Hóa Lớp 12
- Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 12
- Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 12 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 12
- Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 12 Nâng Cao
Biết phản ứng nhận biết một số anion trong dung dịch. Khi nhận biết các ion trong dung dịch, cần nhớ rằng sự có mặt của một số ion trong dung dịch còn phụ thuộc vào sự có mặt của các ion khác có khả năng phản ứng Với chúng. Nhận biết anion NO3 Nếu trong dung dịch không có các anion có khả năng oxi hoá mạnh thì có thể dùng bột Cu hoặc vài mẩu lá Cu mỏng và môi trường axit của axit sunfuric loãng đểnhận biết anion NO3: 3Cu + 2NO, +8H”- 3Cu2+2NOf +4.H.O Bột Cu tan ra tạo thành dung dịch màu xanh, khí NO không màu bay lên gặp khí oxi của không khí, tạo thành khí NO2 có màu nâu đỏ.2NO + O. — 2NO, màu nâu đỏNhận biết anion S03Thuốc thử đặc trưng cho anion này là dung dịch BaCl2 trong môi trường axit loãng dư (HCl hoặc HNO3 loãng):Ba2++ SO – BaSO,Môi trường axit dư là cần thiết, vì một loạt anion như: CO: ,PO).SO3 .HPO3 cũng cho kết tủa trắng vớiKét tula BaSO, 3.4.ion Bao”, nhưng các kết tủa đó đều tan trong các dung dịch HCl hoặc HNO, loãng, riêng BaSO4 không tan. Nhận biết anion CI” Thuốc thử đặc trưng của anion này là dung dịch bạc nitrat AgNO3 trong môi trường HNO3 loãng: Agt + Cl —» AgCl,Các anion Br”. I” cũng cho phản ứng tương tự, tạo thành các kết tủa AgBr và Agil tương ứng có độ tan nhỏ hơn AgCl nhiều. Tuy nhiên, khác với AgBr và Agl, AgCltan được trong dung dịch NH3 loãng :AgCIJ + 2NH, —> [Ag(NH,)]” + CI— nên có thể dùng dung dịch NH3 loãng để tách AgCl ra khỏi hỗn hợp với AgBr và Agl. Nhận biết anion CO2 Axit H2CO3 là axit yếu, dễ bay hơi, dễ dàng phân huỷ ngay tại nhiệt độ phòng:H.CO – CO + H2OVì vậy, anion COς chỉ tồn tại trong các dung dịch bazơ, CO2 rất ít tan trong nước, nên khi axit hoá dung dịchCO2 bằng các dung dịch axit mạnh (HCl, H2SO4 loãng)thì CO2 sẽ giải phóng ra khỏi dung dịch, gây sủi bọt.khá mạnh. Nếu dùng dụng cụ đặc biệt đựng lượng dưnước vôi trong, ta sẽ quan sát được sự tạo thành kết tủatrắng CaCO3 làm vẩn đục nước vôi trong đó : CO + 2H” – COf + HOCO + Ca(OH) — CaCOs — HOHình 8,7. Két tula AgClHinih 8.8. Két tila CaCO,235 Có 5 dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi dung dịch nổng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau : KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO3. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch, thì có thể phân biệt tối đa mấy dung dịch ? A. 1 dung dịch. B. 2 dung dich. C. 3 dung dịch. D, 5 dung dịch. Hãy trình bày phương pháp hoá học để phân biệt 2 anion CO3 và SO3 . Có dung dịch chứa các anion NO3.CO3 . Hãy nêu cách nhận biết từng ion trong dung dịch đó. Viết các phương trình hoá học.Có dung dịch chứa các anion SO3, SO3 . Hãy nêu cách nhận biết từng ion trong dung dịch. Viết các phương trình hoá học.