Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa Toán lớp 6 tập 1

Quy tắc dấu ngoặc –

Hãy cẩn thận khi dấu “−” đứng trước dấu ngoặc !!!1. Quy tắc dấu ngoặc 21 a) Tìm số đối của : 2, (-5), 2 + (–5):b) So sánh số đối của tổng 2 + (–5) với tổng các số đối của 2 và (–5). 22 Tính và so sánh kết quả của :a)7 + (5 – 13) và 7 + 5 + (–13):b) 12 –(4–6) và 12 – 4 + 6.FCác kết quả trên đã minh hoạ cho quy tắc sau:Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “−”đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “−” và dấu “−” thành dấu “+”. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc }ẩn giữ nguyên.Ví dụ: Tính nhanh:a)324+ 112 – (112 + 324); b) (-257) – (-257+ 156) – 56. Gidi :a) 324 + 112 – (112 + 324) b) (-257) – (-25 + 156) -56 = 324 + 112 – 1 12-324) =-257 – (-257+ 156) +56 = 324-324 =-257+ 257 – 156 +56= 0. = -100.Tính nhanh :a) (768–39) – 768; b)(-1579) – (12 – 1579).Tổng đại số Vì phép trừ có thể diễn tả thành phép cộng (cộng với số đối của số trừ) nên một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên được gọi là một tổng đại số. Khi viết một tổng đại số, để cho đơn giản, sau khi chuyển các phép trừ thành phép cộng (với số đối), ta có thể bỏ tất cả các dấu của phép cộng và dấu ngoặc. Chẳng hạn : 5 + (-3) – (-6) – (+7) = 5 + (-3) + (+6) + (-7) = 5-3 + 6 – 7. Nhờ các tính chất giao hoán, kết hợp và quy tắc dấu ngoặc ta có các kết luận sau : Trong một tổng đại số, ta có thể: * Thay đổi tuỳ ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng. Chẳng hạn : a-b-c=一b+a一c=一b-c+a 97 – 150-47 = 97-47 – 150=50-150 = -100. • Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “−” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.a-b-c = (a-b) – c = a- (b+c). 284-75 – 25 = 284 – (75 +25) = 284 – 100 = 184. Chú ý: Nếu không sợ nhầm lẫn, ta có thể nói gọn tổng đại số là tổng. Tính tổng: a) (-17) +5+ 8 + 17; c) (-4) + (-440) + (-6) + 440; Đơn giản biểu thức: a) x + 22 + (-14) + 52; Tính nhanh các tổng sau: a) (2736-75) – 2736; Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a) (27 + 65) + (346 – 27-65); b) 30 + 12 + (-20) + (-12): d) (-5) + (-10) + 16 + (-1). b) (-90) – (p + 10) + 100. b) (-2002) – (57–2002). b) (42-69 + 17) – (42 + 17).

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4.9 / 5. Số lượt đánh giá: 975

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống