Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa hóa học nâng cao lớp 12

Saccarozơ

Saccarozơ –

Saccarozơ là chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, nóng chảy. Saccarozơ có trong nhiều loại thực vật và là thành phần chủ yếu của đường mía (từ cây mía) ; đường củ cải (từ củ cải đường) ; đường thốt nốt (từ cụm hoa thốt nốt). Ở nước ta, đường mía được sản xuất dưới nhiều dạng thương phẩm khác nhau: Đường phèn là đường mía kết tinh ở nhiệt độ thường (khoảng 30°C) dưới dạng tinh thể lớn. Đường cát là đường mía kết tinh có lẫn tạp chất màu vàng. Đường phên là đường mía được ép thành phên, còn chứa nhiều tạp chất, có màu nâu sẫm. Đường kính chính là Saccarozơ ở dạng tinh thể nhỏ,CẤU TRÚC PHÂN TỦ Saccarozơ có công thức phân tử là C12H22O11. Người ta xác định cấu trúc phân tử saccarozơ căn cứ vào các dữ kiện thí nghiệm sau : – Dung dịch saccarozơ hoà tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam, chứng tỏ trong phân tử Saccarozơ có nhiều nhóm OH kề nhau. – Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng bạc, không bị oxi hoá bởi nước brom, chứng tỏ phân tử saccarozơ không có nhóm CH = O. – Đun nóng dung dịch saccarozơ có mặt axit vô cơ làm xúc tác, ta được glucozơ và fructozơ. Các dữ kiện thực nghiệm khác cho phép xác định được trong phân tử saccarozo ρός α είucoγoνα ρός β- TrucτοΖΟ Ποπ Κοινό nhau quanguνοητιτοΧίρίΠα. Ο của glucozơ và C3 của fructozơ (CL-O-CA). Liên kết này thuộc loại liên kết glicozit. Vậy, cấu trúc phân tử saccarozơ được biểu diễn như sau:3 HOA HOO 2-NC-B. gốc O-glucozơ gốc B-fructozơIII – TÍNH CHAT HOA HOC1.2.Saccarozơ không có tính khử vì phân tử không còn nhóm OH hemiaxetal tự do nên không chuyển được thành dạng mạch hở chứa nhóm anđehit. Vì vậy, Saccarozơ chỉ còn tính chất của ancol đa chức và có phản ứng thuỷ phân của disaccarit. Phản ứng với Cu(OH)2 Thí nghiệm : Cho vào một ống nghiệm vài giọt dung dịch CuSO4 5%. sau đó thêm tiếp 1 ml dung dịch NaOH 10%. Gạn bỏ phần dung dịch, giữ lại kết tủa Cu(OH)3, thêm khoảng 2 ml dung dịch saccarozơ 1%, sau đó lắc nhẹ. Hiện tượng : Kết tủa Cu(OH)3 tan trong dung dịch saccarozơ cho dung dịch màu xanh lam. Giải thích : Là một poliol có nhiều nhóm OH kề nhau nên saccarozơ đã phản ứng với Cu(OH)2 sinh ra phức đồng-saccarozơ tan có màu xanh lam. 2CHO + Cu(OH) – (CHO),Cu + 2HO Phản ứng thuỷ phân Dung dịch saccarozơ không có tính khử nhưng khi đun nóng với axit thì tạo thành dung dịch có tính khử là do nó bị thuỷ phân thành glucozơ và fructozơ: CHO + H2O – it CHO, + CHO,saccartoo glucozo fructozoTrong cơ thể người, phản ứng này xảy ra nhờ enzim. TV – ÚNG DUNG VA SẢN XUẤT DUÔNG SACCAR070 1. Ung dụngSaccarozơ được dùng nhiều trong công nghiệp thực phẩm, để sản xuất bánh, kẹo, nước giải khát,… Trong công nghiệp dược phẩm để pha chế thuốc.2.Sản xuất đường saccarozoHình 2,4. Mía, nguốn Cung cáp saccarozơSản xuất đường từ cây mía qua một số công đoạn chính thể hiện ở sơ đồ dưới đây :36 Cây míaÉp Nước mía (12-15% đường)+ Vôi sữa, lọc bỏ tạp chấtDung dịch đường có lẫn hợp chất của canxi+ CO2, lọc bó CaCO, Dung dịch đường (có màu)” + SO2 tảy màuDung dịch đường (không màu)để kết tinh, lọcV – ĐÔNG PHÂN CỦA SACCAROZO: MANTOZO Trong số các đồng phân của SaccaroZơ, quan trọng nhất là mantozơ (còn gọi là đường mạch nha). Công thức phân tử C12H22O11. Ở trạng thái tinh thể, phân tử mantozơ gồm hai gốc glucozơ liên kết với nhau ở C1 của gốc 0- glucozơ này. Với C4 của gốc 0- glucozơ kia qua một nguyên tử Oxi. Liên kết C-Cr-O-C4 như thế được gọi là liên kết C/-14– glicozit Trong dung dịch, gốc O-glucozơ của mantozơ có thể mở vòng tạo ra nhómLiên kếta-1,4-glicozit Mantozo két tinh Dạng anđehit của mantozơ trong dung dịch 12.3.4.Do cấu trúc như trên, mantOzơ có 3 tính chất chính : 1. Tính chất của poliol giống saccarozơ : tác dụng với Cu(OH)2 cho phức đồng-mantozơ màu xanh lam. 2. Tính khử tương tự glucozơ, thí dụ, khử [Ag(NH3)2|OH và Cu(OH)2 khi đun nóng. Mantozơ thuộc loại đisaccarit có tính khử. 3. Bị thuỷ phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim sinh ra 2 phân tử glucozơ. Mantozơ được điều chế bằng cách thuỷ phân tỉnh bột nhờ enzim amilaza (có trong mầm lúa). Phản ứng thuỷ phân này cũng xảy ra trong cơ thể người và động vật.BẢI TÂP Trong phân tử đisaccarit, số thứ tự của C ở mỗi gốc monosaccarit A. được ghi theo chiều kim đồng hồ. B, được bắt đầu từ nhóm CH2OH. C. được bắt đầu từ C liên kết với cầu O nối liền 2 gốc monosaccarit. D, được ghi như ở mỗi monosaccarit hợp thành, Để phân biệt các dung dịch hoá chất riêng biệt là saccarozơ, mantozơ, etanol và fomanđehit, người ta có thể dùng một trong các hoá chất nào sau đây ? A. Cu(OH)2/OH B. AgNO3/NH C. H. Ni, (o D. Või SÜa a). Hãy viết công thức cấu trúc của saccarozơ (có ghi số thứ tự của C) và nói rõ cách hình thành nó từ phần tử glucozơ và phân tử fructozơ. Vì sao saCCarOzơ không Có tính khử ? b). Hãy Viết công thức cấu trúc của mantozơ (có ghi số thứ tự của C) và nói rõ Cách hình thành nó từ 2 phân tử glucozơ. Vì sao mantozơ có tính khử ? Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra (nếu có) giữa saccarozơ với Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường và đun nóng), với dung dịch AgNO3 iac (đun nhẹ) và với dung dịch H2SO4(loãng, đun nhẹ).Cũng câu hỏi như vậy, nhưng thay saCCarozơ bằng mantOzơ.Trình bày phương pháp phân biệt Các dung dịch hoá chất trong mỗi dãy sau bằng phương pháp hoá học: a) Saccarozo, glucozo, glixerol; b) saccarozơ, mantozơ, anđehit axetic: c) Saccarozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. Thuỷ phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ, sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc với dung dịch thu được. Tính khối lượng Ag kết tủa.Ở ĐÂU PHÁT HIÊN RA SACCAROZO ĐÂU TIÊN ?Khoáng 2250 năm trước, ở miền Bắc Ấn Độ, người ta đã biết cô đặc nước cây mía lấy đường ăn ở dạng lẫn tạp chất (mật, đường Cát). Tên saccarozơ bắt nguồn từ tên cây mía (Saccharun o.L.). Mãi tới năm 1000, mặt hàng saccarozơ mới lan tràn sang Trung Cận Đông, rồi theo những đoàn tàu kéo xâm nhập vào Châu Âu như một thứ hàng xa xỉ. Năm 1747, Magrap (Marggrat) đã phát hiện thấy SaCCarOzơ trong Củ Cái đường. Sau đó, người học trò của ông là Achat (Achard) đưa phát hiện Của Magrap vào Cuộc sống. Năm 1802, Xí nghiệp sản xuất đường Củ Cái đầu tiên đi vào hoạt động, từ đó phát triển lên và sản lượng ngày một tăng. Bước đột phá trong việc sản xuất đường Củ Cải là do Cải tiến Canh tác mà hàm lượng đường trong Củ Cái tăng và sản xuất đường với quy mô và kĩ thuật mới đã lan ra toàn thế giới. Các nước Mĩ và Nga dẫn đầu thế giới về sản lượng đường, đến lúc này ý tưởng tổng hợp đường từ Cacbon đioxit và nước không còn ý nghĩa thực tiễn mà chỉ còn ý nghĩa lí thuyết.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1018

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống