Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây
Câu 1: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là:
A. Một đường thẳng
B. Đi qua gốc tọa độ
C. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
D. Một đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ
Lời giải:
Theo định nghĩa đồ thị hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là… đi qua gốc tọa độ: Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống là:
A. Một đường thẳng
B. Đi qua gốc tọa độ
C. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
D. Một đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ
Lời giải:
Theo định nghĩa đồ thị hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = -2x là
A. M (-2;-2)
B. N (1;4)
C. P (-1;-2)
D. Q (-1;2)
Lời giải:
Thay tọa độ các điểm M,N,P vào hàm số đều không thỏa mãn, chỉ có điểm Q(−1;2) thỏa mãn vì: 2 = −2.(−1)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4: Điểm thuộc đồ thị hàm số
A. M (1;2)
B. N (1;4)
C. P (-1;-2)
D. 1 (2;1)
Lời giải:
+ Với M (1;2) ta thay x = 1; y = 2 vào công thức hàm số
+ Với N (1;4) ta thay x = 1; y = 4 vào công thức hàm số
+ Với P (-1;-2) ta thay x = -1; y = -2 vào công thức hàm số
+ Với Q (2;1) ta thay x = 2; y = 1 vào công thức hàm số
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5: Đồ thị hàm số y = -5x không đi qua điểm
A. M (1;5)
B. N(-2;10)
C. P (-1;5)
D. Q (2;-10)
Lời giải:
Thay M (1;5) vào hàm số y = -5x ta thấy 5 ≠ 1.(-5) = -5 nên đồ thị hàm số y = -5x không đi qua điểm M (1;5)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6: Đồ thị hàm số
Lời giải:
Thay P (-1;6) vào đồ thị hàm số
nên đồ thị hàm số
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7: Điểm B(-2;6) không thuộc đồ thị hàm số
A. y = -3x
B. y = x+8
C. y = 4-x
D. y = x2
Lời giải:
Ta thấy 6 ≠ (-2)2 = 4 nên B (-2;6) không thuộc đồ thị hàm số y = x2
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8: Điểm M(-1;3) không thuộc đồ thị hàm số
A. y = -3x
B. y = x + 4
C. y = 2 – x
D. y = 2x + 3
Lời giải:
+ Thay x = -1 ; y = 3 vào công thức hàm số y = -3x ta được 3 = -3.(-1) hay 3 = 3 (luôn đúng). Vậy M(-1;3) thuộc đồ thị hàm số y = -3x
+ Thay x = -1 ; y = 3 vào công thức hàm số y = x+4 ta được 3 = -1+4 hay 3 = 3 (luôn đúng. Vậy M(-1;3) thuộc đồ thị hàm số y = x+4
+ Thay x = -1 ; y = 3 vào công thức hàm số y = 2-x ta được 3 = 2+1 hay 3 = 3 (luôn đúng). Vậy M(-1;3) thuộc đồ thị hàm số y = 2-x
+ Thay x = -1 ; y = 3 vào công thức hàm số y = 2x + 3 ta được 3 = 2.(-1) + 3 hay 3 = 1 (vô lí). Vậy M(-1;3) thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 3
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9: Cho hình vẽ sau
Đường thẳng OK là đồ thị hàm số nào dưới đây?
Lời giải:
Ta gọi hàm số cần tìm là y = ax (a ≠ 0). Khi đó thay x = 2; y = -1 vào y = ax ta được
Nên y = -0,5x
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10: Cho hình vẽ sau
Đường thẳng OK là đồ thị hàm số nào dưới đây?
Lời giải:
Nhận thấy đường thẳng OP là đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên đường thẳng OP là đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0). Theo hình vẽ ta có điểm P (1;2) thuộc vào đồ thị hàm số y = ax.
Khi đó thay x = 1; y = 2 vào y = ax ta được: 2 = a.1 ⇒ a = 2 (thỏa mãn)
Vậy đường thẳng OP là đồ thị hàm số y = 2x.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 11: Đồ thị hàm số
A. A (1;5)
B. A (-1;-5)
C. A (5;1)
D. A (-5;1)
Lời giải:
Ta thấy A (5;1) thỏa mãn hàm số
Nên đồ thị hàm số
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12: Đồ thị hàm số y = -2,5x là đường thẳng OB với O(0;0) và:
A, B (-2;-5)
B. B (5;-2)
C. B (2;-5)
D. B (4;10)
Lời giải:
+ Thay x = -2 ; y = -5 vào công thức hàm số y = -2,5x ta được -5 = -2,5.(-2) hay -5 = 5 (vô lí). Vậy điểm B (-2;-5) không thuộc đồ thị hàm số y = -2,5x
+ Thay x = 5 ; y = -2 vào công thức hàm số y = -2,5x ta được -2 = -2,5.5 hay
+ Thay x = 2 ; y = -5 vào công thức hàm số y = -2,5x ta được -5 = -2,5.2 hay -5 = -5(luôn đúng. Vậy điểm B (2;-5) thuộc đồ thị hàm số y = -2,5x
+ Thay x = 4 ; y = 10 vào công thức hàm số y = -2,5x ta được 10 = -2,5.4 hay -10 = 10 (vô lí). Vậy điểm B (4;10) không thuộc đồ thị hàm số y = -2,5x
Đáp án cần chọn là: C
Câu 13: Cho hàm số y = 5x. Trong các điểm A(1;2); B(2;10); C(-2;10);
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Lời giải:
Đặt y = f(x) = 5x
Xét A (1;2) có x = 1 ; y = 2. Khi đó f(1) = 5.1 = 5 ≠ 2, tức là 2 ≠ f(1)
Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 5x
Xét điểm B (2;10) có x = 2 ; y = 10. Khi f(20 = 5.2 = 10, tức là 10 = f(2)
Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số y = 5x
Tương tự ta có: nên C không thuộc đồ thị, điểm D thuộc đồ thị trên
Vậy có hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = 5x là điểm B(2;10)và
Đáp án cần chọn là: A
Câu 14: Cho hàm số y = -8x. Trong các điểm A(-1;8); B(2;-4);
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Lời giải:
+ Với A(-1;8) ta thấy x = -1; y = 8 vào hàm số y = -8x ta được 8 = -8.(-1) hay 8 = 8 (luôn đúng). Vậy điểm A(-1;8) thuộc đồ thị hàm số y = -8x.
+ Với B(2;-4) ta thấy x = 2; y = -4 vào hàm số y = -8x ta được -4 = -8.2hay -4 = -16 (vô lí). Vậy điểm B(2;-4) không thuộc đồ thị hàm số y = -8x
+ Với
+ Với
Có hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = -8x là điểm A(-1;8) và
Đáp án cần chọn là: A
Câu 15: Đồ thị hàm số y = 3x là đường thẳng nào trong hình vẽ sau:
A. Đường thẳng d
B. Đường thẳng d’
C. Trục Ox
D. Đáp án khác
Lời giải:
Đồ thị hàm số y = 3x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và A(1;3) nên trên hình vẽ đường thẳng d là đồ thị của hàm số y = 3x.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 16: Đồ thị hàm số
A. Đường thẳng d1
B. Đường thẳng d2
C. Đường thẳng d3
D. Đáp án khác
Lời giải:
+ Với A (-2;3) ta thay x = -2 ; y = 3 vào
+ Với B (2;3) ta thay x = 2; y = 3 vào
+ Với C (1;2) ta thay x = 1 ; y = 2 vào
Đồ thị hàm số
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17: Cho hàm số y = (2m + 1)x. Xác định m biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;1)
A. m = 1
B. m = -1
C. m = 0
D. m = 2
Lời giải:
Thay tọa độ A : x = −1; y = 1 vào y = (2m+1)x ta được
1 = (2m + 1).(−1) ⇒ 2m + 1= −1
⇒ 2m = −2 ⇒ m = −1
Vậy m = −1.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 18: Cho hàm số
A. m = 3
B. m = -3
C. m = 0
D. m = 7
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 19: Cho ba điểm A(-1;4); B(2;-8); C(1,5;-6). Chọn câu đúng
A. Ba điểm A(-1;4); B(2;-8); C(1,5;-6) đều nằm trên trục hoành
B. Ba điểm A(-1;4); B(2;-8); C(1,5;-6) đều nằm trên trục tung
C. Ba điểm A(-1;4); B(2;-8); C(1,5;-6) không thẳng hàng
D. Ba điểm A(-1;4); B(2;-8); C(1,5;-6) thẳng hàng
Lời giải:
Xét A (-1;4) ta có: 4 = -4.(-1) nên điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -4x
Xét B (2;-8) ta có : -8 = -4.2 nên điểm B thuộc đồ thị hàm số y = -4x
Xét C (1,5;-6) ta có: -6 = -4.1,5 nên điểm C thuộc đồ thị hàm số y = -4x
Ta thấy ba điểm a, b, c cùng thuộc đồ thị hàm số y = -4x, nên ba điểm a, b, c thẳng hàng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 20: Cho ba điểm A(2;6); B(-3;-9); C(2,5;7,5). Chọn câu đúng
A. Ba điểm A(2;6); B(-3;-9); C(2,5;7,5) đều nằm trên trục hoành
B. Ba điểm A(2;6); B(-3;-9); C(2,5;7,5) đều nằm trên trục tung
C. Ba điểm A(2;6); B(-3;-9); C(2,5;7,5) không thẳng hàng
D. Ba điểm A(2;6); B(-3;-9); C(2,5;7,5) thẳng hàng
Lời giải:
Xét A (2;6) ta có: 6 = 3.2 nên điểm A (2;6) thuộc đồ thị hàm số y = 3x
Xét B (-3; -9) ta có: -9 = 3.(-3) nên điểm B (-3;-9) thuộc đồ thị hàm số y = 3x
Xét C(2,5;7,5) ta có: 7,5 = 3.2,5 nên C(2,5;7,5) thuộc đồ thị hàm số y = 3x
Ta tháy ba điểm A;B;C cùng thuộc đồ thị hàm số y = 3x nên ba điểm a, b, c thẳng hàng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 21: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ sau:
21.1 Tìm f(-2); f(1)
A. 1 ; 2
B. -1 ; -2
C. -1 ; 2
D. 1 ; -2
Lời giải:
Từ đồ thị hàm số ta có f(−2) = 1; f(1) = 2
Đáp án cần chọn là: A
21.2 Tìm x sao cho f(x) ≥ 0
A. x <0
B. x >1
C. x > 0
D. Mọi x
Lời giải:
Từ đồ thị hàm số ta có f(x) ≥ 0 với mọi x.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 22: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ sau:
22.1 Tìm f(-2); f(3)
Lời giải:
Từ đồ thị hàm số y = f(x) đã cho, ta có f(−2) = 1; f(3) = 2.
Đáp án cần chọn là: A
22.2: x có thể nhận điều kiện nào dưới đây để f(x) ≥ 2
A. x < -2
B. x >3
C. x >3
D. x ≥ 3
Lời giải:
Từ đồ thị hàm số y = f(x) đã cho, nếu x ≥ 3thì ta có f(x) ≥ 2
Đáp án cần chọn là: D
Câu 23: Đồ thị hàm số y = -4x nằm ở góc phần tư nào trong hệ trục tọa độ
A. (I); (II)
B. (II); (IV)
C. (I); (III)
C. (III); (IV)
Lời giải:
Ta có đồ thị hàm số y = -4x là đường thẳng đi qua hai điểm O(0;0); A(-1;4) như hình vẽ
Nên đồ thị hàm số y = -4x thuộc góc phần tư thứ hai và thứ tư
Đáp án cần chọn là: B
Câu 24: Đồ thị hàm số y = 2,5x nằm ở góc phần tư nào trong hệ trục tọa độ
A. (I); (II)
B. (II); (IV)
C. (I); (III)
C. (III); (IV)
Lời giải:
Đồ thị hàm số y = 2,5x có a = 2,5 > 0 nên đồ thị hàm số y = 2,5x nằm ở góc phần tư thứ nhất và thứ ba.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 25: Cho đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OM trên hình vẽ. Khi đó hệ số a bằng
Lời giải:
Từ đồ thị hàm số ta thấy điểm M(2;5) thuộc đồ thị hàm số nên ta thay x = 2 ; y = 5 vào hàm số y = ax (a ≠ 0), được: 5 = a.2 ⇒ a = 5/2(TM)
Vậy a = 5/2
Đáp án cần chọn là: B
Câu 26: Cho đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OB trên hình vẽ. Khi đó hệ số a bằng
Lời giải:
Từ đồ thị hàm số ta thấy điểm B(1;−2) thuộc đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) nên ta thay x = 1; y = −2vào hàm số y = ax ta được: −2 =a.1 ⇒ a = −2 (thỏa mãn)
Vậy a = −2.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 27: Mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OA với điểm A(-1;-3). Hãy xác định công thức của hàm số trên
Lời giải:
Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OA đi qua điểm A (−1;−3) do đó khi x = −1 thì y = −3
Nên ta có −3 = a.(−1) ⇒ a = 3 (TM)
Công thức của hàm số đã cho là: y = 3x.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 28: Mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OD với điểm D(1,2;-6). Hãy xác định công thức của hàm số trên
Lời giải:
Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OD đi qua điểm D(1,2;−6) do đó ta thay x = 1,2 ; y = −6 vào hàm số y = ax ta được −6= a.1,2 ⇒ a = −5 (thỏa mãn).
Công thức của hàm số đã cho là: y = −5x
Đáp án cần chọn là: D
Câu 29: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) đi qua điểm A
Lời giải:
Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OA đi qua điểm A
Đáp án cần chọn là: B
Câu 30: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) đi qua điểm A(5;-2). Tính hệ số a?
Lời giải:
Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) đi qua điểm A (5;−2), do đó ta thay x = 5; y = −2 vào hàm số y = ax ta được −2 = a.5 ⇒ a =
Đáp án cần chọn là: B
Câu 31: Cho đồ thị hàm số y = -3x + 1 và điểm C thuộc đồ thị đó. Tìm tọa độ điểm C nếu biết tung độ điểm C là 1?
A. C(-1;1)
B. C(0;0)
C. C(0;1)
D. C(1;0)
Lời giải:
Thay y = 1 vào y = −3x + 1 ta được 1= −3x + 1 ⇔ −3x = 0 ⇔ x = 0
Suy ra tọa độ điểm C là C (0;1)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 32: Cho đồ thị hàm số y = -7x – 2 và điểm C thuộc đồ thị đó. Tìm tọa độ điểm C nếu biết tung độ điểm C là 12?
A. C (-2;12)
B. C (1;12)
C. C (2;12)
D. C (12;-86)
Lời giải:
Thay y = 12 vào y = −7x−2 ta được 12 = −7x−2 ⇒ −7x = 14 ⇒ x = −2
Suy ra tọa độ điểm C là C (−2;12)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 33: Cho đồ thị hàm số y = 6x và điểm A thuộc đồ thị đó. Tìm tọa độ điểm A nếu biết hoành độ điểm A là 2?
Lời giải:
Thay x = 2 vào y = 6x ta được y = 6.2 = 12
Suy ra tọa độ điểm A là A (2;12)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 34: Cho đồ thị hàm số y = -12 x và điểm A thuộc đồ thị đó. Tìm tọa độ điểm A nếu biết hoành độ điểm A là
Lời giải:
Thay x =
Suy ra tọa độ điểm A là A(−12;6)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 35: Cho hàm số
Tính f(3); f(0); f(2); f(-2)
Thay x =
Lời giải:
+ Với x = 3 thì
+ Với x = 0 thì f(x) = -x – 7. Do đó ta thay x = 0 vào f(x) = -x-7 ta được
f(0) = -0 – 7 = -7
+ Với x = 2 thì
+ Với x = -2 thì f(x) = -x-7. Do đó thay x = -2 vào f(x) = -x-7 ta được f(-2) = -(-2)-7 = -5
Đáp án cần chọn là: C