Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây
Câu 1:Chọn câu sai
A. Tam giác đều có ba góc bằng nhau và bằng 60°
B. Tam giác đều có ba cạnh bằng nhau.
C. Tam giác cân là tam giác đều.
D. Tam giác đều là tam giác cân.
Lời giải:
Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
Trong tam giác đều, mỗi góc bằng 60°
Nên A, B đúng.
Tam giác đều cũng là tam giác cân nhưng tam giác cân chưa chắc là tam giác đều vì nó chỉ có hai cạnh bên bằng nhau.
Vậy C sai.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2: Chọn câu đúng
A. Tam giác đều có ba cạnh bằng nhau và ba góc bằng nhau.
B. Tam giác cân có ba cạnh bằng nhau.
C. Tam giác vuông cân là tam giác đều.
D. Tam giác đều có ba góc bằng nhau và bằng 45°
Lời giải:
Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau. Trong tam giác đều, ba góc bằng nhau và cùng bằng 60° (A đúng; D sai).
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau (B sai).
Tam giác vuông cân là tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 90° nên tam giác vuông cân không phải tam giác đều (C sai).
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3: Hai góc nhọn của tam giác vuông bằng nhau và bằng
Lời giải:
Mỗi góc nhọn của tam giác vuông bằng nhau và bằng 45°
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4: Cho tam giác ABC có:
A. Tam giác cân
B. Tam giác vuông cân
C. Tam giác vuông
D. Tam giác đều
Lời giải:
Áp dụng định lí tổng các góc của một tam giác vào ΔABC ta có:
ΔABC có
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5: Cho tam giác ABC cân tại A. Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai:
Lời giải:
Áp dụng định lí tổng các góc của một tam giác vào ΔABC ta có:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6: Cho tam giác ABC cân tại A có Â = 2α. Tính số đo góc B theo α
Lời giải:
Áp dụng định lí tổng các góc của một tam giác vào ΔABC ta có:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 64° thì số đo góc ở đáy là:
Lời giải:
Sử dụng cách tính số đo các góc trong tam giác ABC cân tại A
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8: Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 46° thì số đo góc ở đáy là:
Lời giải:
Sử dụng cách tính số đo các góc trong tam giác ABC cân tại A
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9: Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 70° thì số đo góc ở đỉnh là:
Lời giải:
Tổng số đo hai góc ở đáy bằng: 70°.2 = 140°
Vì tổng ba góc trong tam giác bằng: 180°
Nên số đo góc ở đỉnh tam giác cân này là: 180° – 140° = 40°
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10: Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 52^o thì số đo góc ở đỉnh là:
Lời giải:
Tổng số đo hai góc ở đáy bằng: 52^o.2 = 104^o
Vì tổng ba góc trong tam giác bằng: 180°
Nên số đo góc ở đỉnh tam giác cân này là: 180^o – 104^o = 76^o
Đáp án cần chọn là: D
Câu 11: Số tam giác cân trong hình vẽ dưới đây là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Lời giải:
Do đó: AC = AD (hai cạnh tương ứng) suy ra ΔACD cân tại A
Vậy có hai tam giác cân trên hình vẽ
Đáp án cần chọn là: A
Câu 12: Trong hình vẽ dưới đây có:
A. 1 tam giác đều và 2 tam giác cân
B. 2 tam giác cân
C. 3 tam giác đều
D. 1 tam giác đều và 3 tam giác cân
Lời giải:
Từ hình vẽ ta có: DC=CE=ED=EB=CA
Vì DC = CE = ED = EB = CA nên ΔCDE là tam giác đều
Vì DC = CA nên ΔACD cân tại C
Vì ED = EB nên ΔBED cân tại E
ΔCDE là tam giác đều nên:
⇒ DA = DB (hai cạnh tương ứng)
ΔADB có DA = DB (cmt) nên ΔADB cân tại D
Vậy hình vẽ có 1 tam giác đều và 3 tam giác cân
Đáp án cần chọn là: D
Câu 13: Tính số đo x trên hình vẽ sau:
Lời giải:
Tam giác ABC cân tại A (vì AB = AC) có Â = 40° nên:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14: Tính số đo x trên hình vẽ sau:
Lời giải:
Tam giác ACD cân tại D (vì CA = CD) và
Đáp án cần chọn là: C
Câu 15:Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên đấy BC lấy hai điểm M,N sao cho BM = CN = AB
15.1: Tam giác AMN là tam giác gì?
A. cân
B. vuông cân
C. đều
D. vuông
Lời giải:
Do tam giác ABC vuông cân tại A nên
Xét tam giác AMB có BM = BA (gt), nên tam giác AMB cân ở B
Chứng minh tương tự ta được tam giác ANC cân ở C và
Xét tam giác AMN có
Đáp án cần chọn là: A
Lời giải:
Xét tam giác AMN, ta có:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 16: Cho tam giác ABC vuông cân ở A, có Â = 130°. Trên đáy BC lấy hai điểm M, N sao cho BM = CN = AB
16.1: Tam giác AMN là tam giác gì?
A. cân
B. vuông cân
C. đều
D. vuông
Lời giải:
Xét ΔAMBcó BM = BA(gt) nên ΔAMB cân ở B
Chứng minh tương tự ta được tam giác ANC cân ở C và
Xét tam giác AMN có
Đáp án cần chọn là: A
Lời giải:
Xét tam giác AMN, ta có:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 17: Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A với  = 80°. Trên hai cạnh AB, AC lần lượt lấy hai điểm D và E sao cho AD = AE. Phát biểu nào sau đây sai?
Lời giải:
Do
Vậy đáp án D sai
Đáp án cần chọn là: D
Câu 18: Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A với  < 90°. Kẻ BD ⊥ AC tại D. Trên cạnh AB, lấy điểm E sao cho AE = AD. Chọn câu sai.
Lời giải:
Ta thấy ΔADE có AE = AD (gt) nên ΔADE cân tại A
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên DE//BC
Vậy A đúng
Đáp án cần chọn là: C
Câu 19: Cho tam giác ABC có Â = 90°; AB = AC. Khi đó:
A. ΔABC là tam giác vuông
B. ΔABC là tam giác cân
C. ΔABC là tam giác vuông cân
D. Cả A, B, C đều đúng
Lời giải:
Xét tam giác ABC có Â = 90°; AB = AC nên ΔABC là tam giác vuông cân
Tam giác vuông cân là tam giác vừa vuông vừa căn nên cả A, B, C đều đúng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 20: Cho tam giác ABC có
A. ΔABC là tam giác nhọn
B. ΔABC là tam giác cân
C. ΔABC là tam giác đều
D. Cả A, B, C đều đúng
Lời giải:
Xét tam giác ABC có
Tam giác đều là tam giác cân nên ΔABC là tam giác cân tại a, b, c
Vậy cả a, b, c đều đúng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 21: Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC và
Lời giải:
Từ giả thiết suy ra: AM = BM = CM
Ta có:
Lại có ΔAMB cân tại M (do AM = BM)
Tương tự ΔAMC cân tại M (do MA = MC)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 22: Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC và
Lời giải:
Trên tia MA lấy điểm D sao cho
Ta có:
Áp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác ΔBDC, ta có:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 23: Tam giác ABC có
Lời giải:
Xét tam giác ABC có
Xét tam giác AEB cân tại A (do AE = AB (gt)) nên
Đáp án cần chọn là: B
Câu 24: Tam giác ABC có
Lời giải:
Xét tam giác ABC có
Xét tam giác AEB cân tại A (do AE = AB (gt)) nên
Đáp án cần chọn là: B
Câu 25: Cho tam giác ABC có Â = 120°. Trên tia phân giác của góc A lấy điểm D sao cho AD = AB + AC. Khi đó tam giác BCD là tam giác gì?
A. cân
B. đều
C. vuông
D. vuông cân
Lời giải:
Lấy E ∈ AC sao cho AE = AB mà AD = AB + AC nên AC = DE
ΔABE cân có
Thấy
Suy ra
ΔBCD cân tại B có
Đáp án cần chọn là: B
Câu 26: Cho tam giác ABC có Â = 60°. Vẽ ra phía ngoài của của tam giác hai tam giác đều AMB và ANC
A. Ba điểm M, A, N thẳng hàng
B. BN = CM
C. Cả A, B đều sai
D. Cả A, B đều đúng
Lời giải:
+ Các tam giác AMB và ANC là tam giác đều (gt) nên:
Vậy cả A, B đều đúng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 27: Cho M thuộc đoạn thẳng AB. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ các tam giác đều AMC, BMD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AD, BC. Tan giác MEF là tam giác gì? Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Tam giác nhọn
B. Tam giác cân
C. Tam giác đều
D. Cả A, B, C đều đúng
Lời giải:
Xét tam giác MEF có: EM = FM (cmt) ;
Tam giác đều vừa là tam giác cân vừa là tam giác nhọn(vì có ba góc nhọn) nên cả A, B, C đều đúng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 28: Cho tam giác ABC vuông tại A có
Lời giải:
Lấy điểm M trên cạnh BC sao cho
ΔAMB có
ΔAMC có
Từ (1) và (2) ta có:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 29: Cho tam giác ABC cân tại A có Â = 120°, BA = a, AC = b. Đường vuông góc với AB tại A cắt BC ở D. Độ dài BD bằng:
A. 2 cm
B. 3 cm
C. 4 cm
D. 5 cm
Lời giải:
ΔADC có
Ta có:
Trên cạnh BD lấy E sao cho
ΔABE có:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 30: Cho tam giác ABC cân tại A có Â = 100°, BC = a, AC = b. Về phía ngoài tam giác ABC vẽ tam giác ABD cân tại D có
Lời giải:
ΔDAE cân tại D (vì DE = DA (cmt)) nên
Vậy chu vi tam giác ABD bằng
AD + BD + AB = a – b + a – b + b = 2a – b
Đáp án cần chọn là: C
Câu 31:Cho tam giác ABC cân tại B,
Lời giải:
Trên nửa mặt phẳng bờ AC chứa điểm B lấy điểm M sao cho ΔACM đều
Mà
ΔABI cân tại A nên
Đáp án cần chọn là: B