Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn x, y:
A. ax+by=c (a,b,c ≠ R)
B. ax+by=c (a,b,c ≠ R; c ∈ 0)
C. ax+by=c (a,b,c ≠ R; b & isin 0)
D. A; B; C đều đúng.
Câu 2: Cho hàm số y = f(x) và điểm A(a; b). Điểm A thuộc đồ thị hàm số y = f(x) khi :
A. b = f(a) B. a = f(b)
C. f(b) = 0 D. f(a) = 0
Câu 3: Cho hàm số y=f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R. Ta nói hàm số y=f(x) đồng biến trên R khi:
A. Với x1; x2 ≠ R; x1 < x2 => f(x1) < f(x2)
B. Với x1; x2 ≠ R; x1 > x2 => f(x1) > f(x2)
C. Với x1; x2 ≠ R; x1 > x2 => f(x1) < f(x2)
D. Với x1; x2 ≠ R; x1 ∈ x2 => f(x1) ∈ f(x2)
Câu 4: Cặp nào sau đây là nghiệm của phương trình √2x + 3y = -5
A. (√2; 1) B. (-1; -√2) C. (-√2; -1) D. (-√2; 1)
Câu 5: Cho hàm số y=f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R. Ta nói hàm số y=f(x) nghịch biến trên R khi:
A. Với x1; x2 ≠ R; x1 < x2 => f(x1) < f(x2)
B. Với x1; x2 ≠ R; x1 > x2 => f(x1) > f(x2)
C. Với x1; x2 ≠ R; x1 > x2 => f(x1) < f(x2)
D. Với x1; x2 ≠ R; x1 ∈ x2 => f(x1) ∈ f(x2)
Câu 6: Cho hàm số bậc nhất
A. m ≥ -1 B. m ∈ -1 C. m < -1 D. m > -1
Câu 7: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm bậc nhất:
A. y = 1/x + 3
B. y = ax + b (a,b ≠ R)
C. y = x + √2
D. Có 2 câu đúng.
Câu 8: Cho hàm số:
A. m > -2 B. m ∈ ±1 C. m ∈ -2 D. m < -2
Câu 9: Đồ thị hàm số y = ax+b ( a ∈ 0) là
A. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
B. Một đường thẳng đi qua điểm M(b; 0) và N(-b/a;)
C. Môt đường cong Parabol
D. Một đường thẳng đi qua 2 điểm A(0; b) và B(-b/a;0)
Hướng dẫn giải và đáp án
Câu 1: Chọn đáp án: C
Câu 2: Chọn đáp án: A
Câu 3: Chọn đáp án A và B
Câu 4: Chọn đáp án: C
Câu 5: Chọn đáp án: C
Câu 6: Chọn đáp án: C
Câu 7: Chọn đáp án C
Câu 8: Chọn đáp án A
Câu 9: Chọn đáp án D
Tham khảo thêm các Chuyên đề Toán lớp 9 khác:
Mục lục các Chuyên đề Toán lớp 9:
box-most-viewed-courses