Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây
Câu 1: Cho hình chữ nhật ABCD( AB=2a; BC=a). Quay hình chữ nhật đó xung quanh BC thì được hình trụ có thể tích V1; quay quanh AB thì được hình hình trụ có thể tích V2. Khi đó ta có:
A. V1 = V2
B. V1 = 2V2
C. V2 = 2V1
D. V1 = 4V2
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB=3cm, AC=2cm, người ta quay tam giác ABC quanh quanh cạnh AC được hình nón, khi đó thể tích hình nón bằng:
A. 6π B. 12 C. 4π D. 18
Câu 3: Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB=6(cm) cố định. Quay nửa hình tròn đó quanh AB thì được một hình cầu có thể tích bằng:
A. 288π B. 9π C. 27π D. 36π
Câu 4: Hình chữ nhật ABCD, AB=10cm, AD=12cm, quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB, thể tích hình sinh ra là:
A. 300π B. 1440π C. 1200π D. 600π
Câu 5: Hình nón có bán kính đáy 10cm, chiều cao 9cm thế tích của hình nón là:
A. 912 B. 942 C. 932 D. 952
Câu 6: Tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm. Thể tích hình sinh ra khi quay tam giác ABC quay quanh AB là:
A. 24π B. 32π C. 96π D. 128π
Câu 7: Một hình nón có diện tích xung quanh là 72π , bán kính đáy là 6cm. Độ dài đường sinh là:
A. 6cm B. 8cm C. 12cm D. 13cm
Hướng dẫn giải và đáp án
Câu 1: Ta có: Khi quay hình chữ nhật đó quanh BC thì chiều cao của hình trụ được sinh ra là BC=a .Khi đó:
V1= S.h = π(2a)2.a = π.4a2.a = 4πa3
Khi quay hình chữ nhật đó quanh AB thì chiều cao của hình trụ được sinh ra là AB=2a. Khi đó:
V2 = S.h = πa2.2a = 2πa3
=> V1 = 2V2
Chọn B
Câu 2: Thể tích hình nón là: V = 1/3 S.h = 6π
Chọn A
Câu 3: Chọn: D
Câu 4: Hình sinh ra là hình tru có chiều cao là AB. Thể tích hình trụ sinh ra là:
V = 10π122 = 1440π
Chọn B
Câu 5:Chọn: B
Câu 6: Chọn D
Câu 7: Chọn C
Tham khảo thêm các Chuyên đề Toán lớp 9 khác:
Mục lục các Chuyên đề Toán lớp 9:
box-most-viewed-courses