Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 29 trang 96: Thảo luận và đánh dấu (X) vào ô trống ở hình để chọn lấy các đặc điểm được coi là đặc điểm chung của ngành Chân khớp.
Hình 29.1. Đặc điểm cấu tạo phần phụ | |
Hình 29.2. Cấu tạo cơ quan miệng | |
Hình 29.3. Sự phát triển của chân khớp | |
Hình 29.4. Lát cắt ngang qua ngực châu chấu | |
Hình 29.5. Cấu tạo mắt kép | |
Hình 29.6 Tập tính ở kiến |
Trả lời:
Hình 29.1. Đặc điểm cấu tạo phần phụ | x |
Hình 29.2. Cấu tạo cơ quan miệng | |
Hình 29.3. Sự phát triển của chân khớp | x |
Hình 29.4. Lát cắt ngang qua ngực châu chấu | x |
Hình 29.5. Cấu tạo mắt kép | |
Hình 29.6 Tập tính ở kiến |
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 29 trang 96: Đánh dấu (X) và ghi theo yêu cầu bảng 1 để thấy tính đa dạng trong cấu tạo và môi trường sống của Chân khớp.
Bảng 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của Chân khớp
STT | Tên đại diện | Môi trường sống | Các phần cơ thể | Râu | Chân ngực (số đôi) | Cánh | ||||
Nước | Nơi ẩm | Ở cạn | Số lượng | Không có | ||||||
1 | Giáp xác (Tôm sông) | |||||||||
2 | Hình nhện (Nhện) | |||||||||
3 | Sâu bọ (Châu chấu) |
Trả lời:
STT | Tên đại diện | Môi trường sống | Các phần cơ thể | Râu | Chân ngực (số đôi) | Cánh | ||||
Nước | Nơi ẩm | Ở cạn | Số lượng | Không có | ||||||
1 | Giáp xác (Tôm sông) | x | 2: Đầu – ngực; bụng | 2 | 5 | x | ||||
2 | Hình nhện (Nhện) | x | 2: Đầu -ngực; bụng | X | 4 | x | ||||
3 | Sâu bọ (Châu chấu) | x | 3: Đầu; ngực; bụng | 1 | 3 | 2 |
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 29 trang 96: Thảo luận và đánh dấu (X) vào các ô trống ở bảng 2 chỉ rõ tập tính đặc trưng của từng đại diện (chú ý: có nhiều tập tính khác nhau ở mộ đại diện).
STT | Các tập tính chính | Tôm | Tôm ở nhờ | Nhện | Ve sầu | Kiến | Ong mật |
1 | Tự vệ, tấn công | ||||||
2 | Dự trữ thức ăn | ||||||
3 | Dệt lưới bắt mồi | ||||||
4 | Cộng sinh để tồn tại | ||||||
5 | Sống thành xã hội | ||||||
6 | Chăn nuôi động vật khác | ||||||
7 | Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu | ||||||
8 | Chăm sóc thế hệ sau |
Trả lời:
STT | Các tập tính chính | Tôm | Tôm ở nhờ | Nhện | Ve sầu | Kiến | Ong mật |
1 | Tự vệ, tấn công | x | x | x | x | x | |
2 | Dự trữ thức ăn | x | x | x | |||
3 | Dệt lưới bắt mồi | x | |||||
4 | Cộng sinh để tồn tại | x | |||||
5 | Sống thành xã hội | x | x | ||||
6 | Chăn nuôi động vật khác | x | |||||
7 | Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu | x | |||||
8 | Chăm sóc thế hệ sau | x | x | x |
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 29 trang 97: – Hãy dựa vào kiến thức đã học, liên hệ với thực tiễn thiên nhiên, điền tên một số loài chân khớp và đánh dấu (X) vào ô trống của bảng 3 cho phù hợp.
– Thảo luận, trao đổi về vai trò của chúng đối với tự nhiên và đời sống con người.
Bảng 3. Vai trò của ngành Chân khớp
Trả lời:
– Vai trò của chúng đối với tự nhiên và đời sống con người:
+ Chữa bệnh
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thực phẩm
+ Làm thức ăn cho động vật khác
Câu 1 trang 98 Sinh học 7: Trong số các đặc điểm của Chân khớp thì các đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng?
Trả lời:
– Lớp vỏ kitin bảo vệ lại chống lại sự mất nước nên chúng có thể sống ở cạn và nước.
– Chân có khớp động linh hoạt giúp di chuyển.
Câu 2 trang 98 Sinh học 7: Đặc điểm cấu tạo nào khiến Chân khớp đa dạng về: tập tính và về môi trường sống?
Trả lời:
– Hệ thần kinh và giác quan phát triển → cơ sở của tập tính.
– Lớp vỏ kitin bảo vệ lại chống lại sự mất nước nên chúng có thể sống ở cạn và nước.
– Chân có khớp động linh hoạt giúp di chuyển.
Câu 3 trang 98 Sinh học 7: Trong số ba lớp của Châp khớp (Giáp xác, Hình nhện, Sâu bọ) thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất, cho ví dụ?
Trả lời:
– Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất.
– Ví dụ: các loại tôm, cua, ghẹ …