Xem toàn bộ tài liệu Lớp 3: tại đây
A. Hoạt động cơ bản
2. Quan sát hình vẽ và nghe thầy/ cô giáo hướng dẫn rồi đọc kĩ nội dung sau: (sgk)
3. Quan sát mẫu rồi thảo luận cách dùng eke để vẽ góc vuông
a. Đỉnh O, cạnh OA, OB
b. Đỉnh M, cạnh MQ, MP
Trả lời:
4.
a. Quan sát hình vẽ bên rồi chỉ cho các bạn góc vuông, góc không vuông:
b. Nêu tên đỉnh và các cạnh của góc vuông trong hình vẽ trên
c. Dùng ê ke vẽ góc vuông biết đỉnh và một cạnh cho trước.
Trả lời:
a. Chỉ ra góc vuông và góc không vuông:
b. Tên đỉnh và các cạnh của góc vuông:
Hình 1: Đỉnh O, cạnh OA, OB
Hình 2: Đỉnh M, cạnh MN, MP
Hình 3: Đỉnh X, cạnh XQ, XY
c. Vẽ góc vuông từ đỉnh và cạnh cho trước
B. Hoạt động thực hành
Câu 1 (Trang 51 Toán VNEN 3 tập 1 )
a. Dùng ê ke nhận biết góc vuông, góc không vuông trong hình vẽ dưới đây:
b. Nêu tên đỉnh và các cạnh của góc vuông trong hình vẽ trên
c. Nêu tên đỉnh và các cạnh của góc không vuông trong hình vẽ trên.
Trả lời:
Câu 2 (Trang 51 Toán VNEN 3 tập 1 )
Trong tứ giác MNPQ, góc nào là góc vuông, góc nào là góc không vuông (đánh dấu góc vuông theo mẫu)
Trả lời:
Trong tứ giác MNPQ có:
Góc M và góc Q là góc vuông
Góc N và góc P là góc không vuông
Câu 3 (Trang 51 Toán VNEN 3 tập 1 )
Dùng Ê ke vẽ góc vuông biết đỉnh và một cạnh cho trước:
Trả lời:
C. Hoạt động ứng dụng
Câu 1 (Trang 52 Toán VNEN 3 tập 1 )
Em chỉ ra góc vuông trong các đồ dùng học toán hoặc đồ vật trong nhà
Trả lời:
Ví dụ: Một số đồ dùng học toán và đồ vật trong nhà có góc vuông là:
Đồ dùng học toán: Cạnh thước kẻ dài, quyển vở, quyển sách, cạnh thước ê ke…
Đồ vật trong nhà: cạnh mặt ti vi, cạnh mặt loa thùng, cạnh mặt bàn, cạnh mặt ghế, cạnh mặt đồng hồ treo tường…