Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây
A.B. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức
Thực hiện các hoạt động sau
a) Đọc và làm theo yêu cầu (sgk trang 62)
b) Đọc, làm theo và ghi nhớ (sgk trang 63)
c) Đọc kỹ nội dung sau (sgk trang 63)
d) Đọc và làm theo yêu cầu
– Em hỏi bạn: Chỉ với thước thẳng ta có thể so sánh được các góc của một tam giác hay không? Làm như thế nào?
– Em hỏi bạn: Chỉ với thước đo góc ta có thể so sánh được các cạnh của một tam giác hay không? Làm như thế nào?
Trả lời:
Chỉ với thước thẳng ta có thể so sánh được các góc của một tam giác:
+ Bằng cách đo chiều dài của các cạnh trong tam giác đó, xét đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
Chỉ với thước đo góc ta có thể so sánh được các cạnh của một tam giác:
+ Bằng cách đo độ lớn của các góc trong tam giác đó, xét đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.
C. Hoạt động luyện tập
1. (trang 63 toán 7 VNEN tập 2).
a) – Nếu tam giác HIK có
– Nếu tam giác UVT có
b) – Sắp thứ tự, từ nhỏ đến lớn các góc của tam giác DFE, biết DE = 5cm, FE = 12cm và
FD = 13cm.
– Sắp thứ tự, từ nhỏ đến lớn các cạnh của tam giác PQR, biết
c) Hình 12 có BC = CD, điểm D thuộc cạnh AC. So sánh
Trả lời:
a) – Nếu tam giác HIK có
– Nếu tam giác UVT có
b) – Trong tam giác DFE:
+ Đối diện với cạnh nhỏ nhất (DE = 5cm) là góc
+ Đối diện với cạnh lớn thứ hai (FE = 12cm) là góc
+ Đối diện với cạnh lớn nhất (FD = 13cm) là góc E lớn nhất.
– Trong tam giác PQR, biết:
+ Đối diện với góc
+ Đối diện với góc
+ Đối diện với góc
c) Trong tam giác ABC ở hình 12, có: AC = AD + DC mà BC = CD. Nên: AC = AD + BC. Suy ra: AC > BC (1)
Lại có: –
–
Từ (1), (2) và (3) kết luận:
2. (trang 64 toán 7 VNEN tập 2).
a) – So sánh các góc của tam giác GLO, biết GL = 6cm, LO = 8cm và OG = 10cm.
– So sánh các cạnh của tam giác UVW biết
b) Hình 13, có AB = AD, ba điể, A, D, C thẳng hàng, điểm E thuộc cạnh AB và DE ⁄ ⁄ BC
– So sánh hai góc
– So sánh hai góc
– So sánh hai cạnh AD và AE.
c) – Tam giác ABC có AB = AC và
– Tam giác LGR có
– Tam giác PQS có
Trả lời:
a) – Trong tam giác GLO: + Đối diện với cạnh lớn nhất (OG = 10cm) là góc
+ Đối diện với cạnh lớn thứ 2 (LO = 8cm) là góc
+ Đối diện với cạnh nhỏ nhất (GL = 6cm) là góc
Suy ra:
– Trong tam giác UVW biết
+ Đối diện với góc lớn nhất (
+ Đối diện với góc lớn thứ 2 (
+ Đối diện với góc nhỏ nhất (
Suy ra: UV > VW > UW
b) – Theo giả thiết ta có: AB = AD mà AC = AD + DC ⇒ AC = AB + DC > AB
Trong tam giác ABC, do AC > AB ⇒
– Theo giả thiết DE ⁄ ⁄ BC ⇒
Theo câu a) thì
Từ (1) và (2) suy ra:
– Trong tam giác ADE, có
c) – Tam giác ABC có AB = AC ⇒ tam giác ABC cân tại A ⇒
Lại có:
Từ (1) và (2) suy ra tam giác ABC là tam giác đều. Vậy AB = AC = BC.
– Tam giác LGR có
Suy ra tam giác LGR là tam giác đều nên ba cạnh đều bằng nhau.
– Tam giác PQS có
Suy ra QS > PQ = PS (cạnh đối diện lần lượt với 3 góc P, S và Q)
D.E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
1. (trang 64 toán 7 VNEN tập 2). Thực hành
Nếu tốc độ là như nhau thì bạn nào trong ba bạn đang đứng ở vị trí A, B, C có trong hình 14 sẽ đi thẳng đến vị trí D trước, biết DE vuông góc vs AB.
Trả lời:
– Quan sát hình 14 cho thấy: Bạn đứng ở vị trí C sẽ đến D trước. Bởi vì xét các tam giác ADB, BDC và CDE thì DC sẽ là quãng đường ngắn nhất (do đối diện với góc E vuông) so với DB, DA (đối diện với các góc tù tương ứng với mỗi tam giác).