Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây
A. Hoạt động khởi động
(trang 38 toán 7 VNEN tập 2).
– Trong một phút, hãy viết các đơn thức có ba biến là x, y, z và bậc của mỗi đơn thức là 9.
– Tìm trong các đơn thức các bạn viết, những đơn thức nào có phần biến giống nhau. Chỉ rõ hệ số của các đơn thức đó.
Trả lời:
– Một số đơn thức có bậc là 9 là: 2x2y5z2; -4x4yz4; -1,2x6z3; -3,5x2y5z2; 0,4y3z6; 8x5y4; 7x8y; -2x2y7;…
– Những đơn thức có phần biến giống nhau là: 2x2y5z2 và -3,5x2y5z2 cùng có biến là (x2y5z2)
2x2y5z2 có hệ số là 2.
-3,5x2y5z2 có hệ số là -3,5.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. (trang 38 toán 7 VNEN tập 2).
a) Cho đơn thức 3x2yz
– Viết ba đơn thức có phần biến giống với phần biến đã cho.
– Viết ba đơn thức có phần biến khác với phần biến đã cho.
b) Đọc kĩ nội dung sau (Sgk trang 38)
c) Thực hiện các yêu cầu:
– Đọc các đơn thức đồng dạng sau và chỉ rõ phần biến của các đơn thức đó:
– Điền dấu “x” vào ô thích hợp:
TT | Những đơn thức sau đồng dạng | Đúng | Sai |
---|---|---|---|
1 |
2x2y; 2xy2 và -2xy2 |
|
|
2 |
x2y và 0x2y |
|
|
3 |
-2,5; √3 và 7 |
|
|
4 |
|
|
|
5 |
ax2y3 và 3x2y3 (a là hằng số khác 0) |
|
|
6 |
-5 và 0 |
|
|
– Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói “0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng”. Bạn Phúc nói: “Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Nêu ý kiến của em.
Trả lời:
a) – Ba đơn thức có phần biến giống với phần biến đã cho: 2x2yz, -4x2yz, 7x2yz.
– Ba đơn thức có phần biến khác với phần biến đã cho: 3xyz, -3x2y, 6xy.
c) – Đơn thức 2x3yz5 có phần biến là x3yz5.
Đơn thức -x3yz5 có phần biến là x3yz5.
Đơn thức
– Điền dấu “x”:
TT | Những đơn thức sau đồng dạng | Đúng | Sai |
---|---|---|---|
1 |
2x2y; 2xy2 và -2xy2 |
|
x |
2 |
x2y và 0x2y |
|
x |
3 |
-2,5; √3 và 7 |
x |
|
4 |
|
x |
|
5 |
ax2y3 và 3x2y3 (a là hằng số khác 0) |
x |
|
6 |
-5 và 0 |
|
x |
– Ta thấy hai đơn thức 0,9xy2 và 0,9x2y không có cùng phần biến nên không phải hai đơn thức đồng dạng.
2. (trang 39 toán 7 VNEN tập 2).
a) Thực hiện theo yêu cầu
– Tính nhanh kết quả của các biểu thức số:
A = 45.3.72 + 55.3.72
B = 115.32.7 – 15.32.7.
– Thay các số 3 và 7 trong các biểu thức A, B nói trên tương ứng bởi x và y.
Nhận xét về các biểu thức mới có được.
– Bằng cách tương tự như phần trên, hãy thảo luận để tìm cách:
+) cộng hai đơn thức 45xy2 và 55xy2
+) trừ hai đơn thức 115x2y và 15x2y
b) Đọc kĩ nội dung sau (Sgk trang 39)
c) Tính tổng các đơn thức
xy3 ; 5xy3 và -7xy3
Trả lời:
a)
A = 45.3.72 + 55.3.72 = (45 + 55).3.72 = 100.3.72 = 14700.
B = 115.32.7 – 15.32.7 = (115 – 15).32.7 = 100.32.7 = 6300
– Thay các số 3 và 7 trong các biểu thức A, B ta được:
A = 45xy2 + 55xy2
B = 115x2y – 15x2y
Nhận xét: A là tổng 2 đơn thức có cùng biến, B là hiệu hai đơn thức có cùng biến.
– 45xy2 + 55xy2 = (45 + 55)xy2 = 100xy2
115x2y – 15x2y = (115 – 15)x2y = 100x2y
c)
xy3 + 5xy3+ (-7xy3) = [1 + 5 +(-7)]xy3 = -xy3
C. Hoạt động luyện tập
1. (trang 40 toán 7 VNEN tập 2).
Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:
Trả lời:
Những đơn thức đồng dạng là:
xy2 ;
x3 và
2. (trang 40 toán 7 VNEN tập 2). Viết ba đơn thức đồng dạng bậc 5 có hai biến. Tìm tổng của ba đơn thức đó và chỉ rõ hệ số của đơn thức tổng.
Trả lời:
Ba đơn thức đồng dạng bậc 5 là: 2x2y3; -6x2y3 và -2x2y3.
Tổng ba đơn thức trên là: 2x2y3 + (-6x2y3) + (-2x2y3) = [2 + (-6) + (-2)]x2y3 = -6x2y3
⇒ Hệ số của đơn thức tổng là -6.
3. (trang 40 toán 7 VNEN tập 2). Tính tổng của các đơn thức:
a) 12xy2z3; -6xy2z3; 20xy2z3.
b) –x2yz; 12x2yz; -10x2yz; x2yz.
Trả lời:
a) 12xy2z3 + (-6xy2z3) + 20xy2z3 = [12 + (-6) + 20]xy2z3 = 26xy2z3.
b) –x2yz + 12x2yz + (-10x2yz) + (x2yz) = [(-1) + 12 + (-10) + 1]x2yz = 2x2yz
4. (trang 40 toán 7 VNEN tập 2).
Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống để được đẳng thức đúng:
a) 3x2y + … = 5x2y
b) … – 2x2 = -7x2
c) … + … + … = x5.
Trả lời:
a) 3x2y + 2x2y = 5x2y
b) -5x2 – 2x2 = -7x2
c) 3x5 + 2x5 + (-4)x5 = x5.
Các em có thể tham khảo một số kết quả khác như: 4x5 + 2x5 + (-5)x5 = x5 ; 3x5 + 7x5 + (-9)x5 = x5…
5. (trang 40 toán 7 VNEN tập 2).
Tính giá trị của biểu thức: xy3 + 5xy3+ (-7)xy3 tại x = 2 và y = -1
Trả lời:
Ta có: xy3 + 5xy3 + (-7)xy3 = (1 + 5 – 7) xy3 = -xy3
Tại x = 2 và y = -1 giá trị của biểu thức -xy3 là –2.(-1)3 = 2
6. (trang 40 toán 7 VNEN tập 2).
Tính tổng rồi tính giá trị của tổng tại x = 1 bà y = -1.
a)
b) x2016 y2016 + 5x2016 y2016 – 3x2016 y2016
Trả lời:
a)
Tại x = 1 và y = -1 thì giá trị biểu thức
b) x2016 y2016 + 5x2016 y2016 – 3x2016 y2016 = (1 + 5 – 3) x2016 y2016 = 3x2016 y2016
Tại x = 1 bà y = -1 thì giá trị biểu thức 3x2016 y2016 là 3.12016.(-1)2016 = 3
D.E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
(trang 40 toán 7 VNEN tập 2).
Tên của tác giả cuốn Đại Việt sử kí dưới thời vua Trần Nhân Tông được đặt cho một đường phố của thủ đô Hà Nội. Em sẽ biết tên tác giả đó bằng cách tính các tổng và hiệu dưới đây rồi viết chữ tương ứng và ô dưới kết quả được cho trong bảng sau:
V:
N:
H: xy – 3xy + 5xy
Ă: 7y2z3 + (-7y2z3);
Ư:
U: -6x2y – 6x2y;
Ê: 3xy2 – (-3xy2);
L:
|
6 xy2 |
|
0 |
|
3xy |
|
-12x2y |
|
|
|
|
|
|
|
|
Trả lời:
V:
N:
H: xy – 3xy + 5xy = (1 – 3+ 5)xy = 3xy
Ă: 7y2z3 + (-7y2z3) = (7-7) y2z3 = 0
Ư:
U: -6x2y – 6x2y = (-6 -6)x2y = -12x2y
Ê: 3xy2 – (-3xy2) = (3 + 3)xy2 = 6xy2
L:
⇒ Ta điền được các chữ cái tương ứng vào bảng dưới đây:
|
6 xy2 |
|
0 |
|
3xy |
|
-12x2y |
L |
Ê |
V |
Ă |
N |
H |
Ư |
U |