Chương 4: Biểu thức đại số

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

A. Hoạt động khởi động

(trang 44 toán 7 VNEN tập 2).

– Viết một đa thức bậc 4 có hai biến là x, y.

– Viết một đa thức bậc 6 có ba biến là x, y, z.

Trả lời:

– Đa thức bậc 4 có hai biến là x, y là –x2 + 2x2y2 + xy + y + 2.

– Đa thức bậc 6 có ba biến là x, y, z là -2xy + 2xz + 4x3yz2 + 4

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. (trang 44 toán 7 VNEN tập 2).

a) Thực hiện theo yêu cầu

– Thu gọn đa thức: A = x3y2 – 2x2 + 1 + x2yz – 4x3y2 +

– Thảo luận đưa ra cách cộng hai đa thức:

P = x3y2 – 2x2 + 1 và Q = x2yz – 4x3y2 +

b) Đọc kĩ nội dung sau (Sgk trang 45)

c) Thực hiện theo yêu cầu

– Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống (…) để giải thích cách làm:

Để cộng hai đa thức M = 5x2y + 5x – 3 và N = xyz – 4x2y + 5x ta làm như sau:

M + N =

(Bước 1)

= 5x2y + 5x – 3 + xyz – 4x2y + 5x    (…………)

= (5x2y – 4x2y) + (5x + 5x) + xyz + (– 3 )   (…………)

= x2y + 10x + xyz –

   (…………)

– Tìm tổng của hai đa thức A và B sau đây:

A = 5x2y – 5xy2+ xy và B = xy – x2y2 + 5xy2

Trả lời:

a) – A =

A =

– Cách cộng 2 đa thức P và Q:

Viết phép cộng 2 đa thức P và Q ta được một đa thức mới, sau đó thu gọn đa thức mới vừa tìm được.

c) M + N = (5x2y + 5x – 3) + (xyz – 4x2y + 5x

)   (Bước 1)

= 5x2y + 5x – 3 + xyz – 4x2y + 5x    (Bước 2)

= (5x2y – 4x2y) + (5x + 5x) + xyz + (– 3 )   (Bước 3)

= x2y + 10x + xyz –

   (Bước 4)

* A + B = (5x2y – 5xy2 + xy) + (xy – x2y2 + 5xy2)

= 5x2y – 5xy2 + xy + xy – x2y2 + 5xy2

= 5x2y + (– 5xy2 + 5xy2) + (xy + xy) + x2y2

= 5x2y + 2xy + x2y2

Vậy 5x2y + 2xy + x2y2 là tổng hai đa thức A và B.

2. (trang 45 toán 7 VNEN tập 2).

a) Tương tự như cộng hai đa thức, hãy thảo luận và tìm cách trừ hai đa thức:

P = x3y2 – 2x2 + 1 và Q = x2yz – 4x3y2 +

b) Đọc kĩ nội dung sau (Sgk trang 45)

c) Thực hiện theo yêu cầu

– Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống (…) để giải thích cách làm:

Để trừ hai đa thức P = 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 và Q = xyz – 4x2y +xy2 + 5x ta làm như sau:

P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5x – 3) – (xyz – 4x2y +xy2 + 5x

)   (Bước 1)

= 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 – xyz + 4x2y – xy2 – 5x    (…………)

= (5x2y + 4x2y) – (4xy2 + xy2) + (5x – 5x) – xyz + (– 3 )   (…………)

= 9x2y -5xy2 – xyz    (…………)

Đa thức 9x2y -5xy2 – xyz là hiệu của hai đa thức P và Q.

– Tìm hiệu của hai đa thức A = 5x2y – 5xy2 + xy và B = xy – x2y2 + 5xy2

Trả lời:

a)

   Bước 1: Viết phép trừ hai đa thức, mỗi đa thức được đặt trong dấu ngoặc

   Bước 2: Áp dụng quy tắc đổi dấu để bỏ ngoặc.

   Bước 3: Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp để nhóm các hạng tử đồng dạng.

   Bước 4: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng.

P – Q = (x3y2 – 2x2 + 1) – (x2yz – 4x3y2 + )

   = x3y2 – 2x2 + 1- x2yz + 4x3y2

   = (x3y2 + 4x3y2) + – x2yz

   =

c) P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5x – 3) – (xyz – 4x2y +xy2 + 5x )   (Bước 1)

   = 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 – xyz + 4x2y – xy2 – 5x    (Bước 2)

   = (5x2y + 4x2y) – (4xy2 + xy2) + (5x – 5x) – xyz + (– 3 )   (Bước 3)

   = 9x2y – 5xy2 – xyz    (Bước 4)

Đa thức 9x2y -5xy2 – xyz là hiệu của hai đa thức P và Q.

A – B = (5x2y – 5xy2+ xy) – (xy – x2y2 + 5xy2)

   = 5x2y – 5xy2+ xy – xy + x2y2 – 5xy2

   = 5x2y – (5xy2 + 5xy2) + (xy – xy) + x2y2

   = 5x2y + 10xy2 + x2y2

Vậy 5x2y + 10xy2 + x2y2 là hiệu hai đa thức A và B.

C. Hoạt động luyện tập

1. (trang 46 toán 7 VNEN tập 2).

Tìm tổng của hai đa thức trong mỗi trường hợp sau:

a) P = x2y + x3 – xy2 + 3 và Q = x3 + xy2 – xy – 6

b) M = x2y + 0,5xy3 – 7,5x3y2 + x3 và N = 3xy3 – x2y + 5,5x3y2

Trả lời:

a) P + Q = (x2y + x3 – xy2 + 3) + (x3 + xy2 – xy – 6)

= x2y + x3 – xy2 + 3 + x3 + xy2 – xy – 6

= x2y+ (x3+ x3)+ (– xy2+ xy2)+( 3– 6) – xy

= x2y + 2x3 -3 – xy

b) M + N = (x2y + 0,5xy3 – 7,5x3y2 + x3) + (3xy2 – x2y + 5,5x3y2)

= x2y + 0,5xy3 – 7,5x3y2 + x3 + 3xy3 – x2y + 5,5x3y2

= (x2y – x2y) + (0,5xy3+ 3xy3) + (– 7,5x3y2+ 5,5x3y2) + x3

= 3,5xy3 – 2x3y2 + x3

2. (trang 46 toán 7 VNEN tập 2).

Cho đa thức M = 3xyz – 3x2 + 5xy – 1 và N = 5x2 + xyz – 5xy + 3 – y

Tính M + N; M – N ; N – M

Trả lời:

M + N = (3xyz – 3x2 + 5xy – 1) + (5x2 + xyz – 5xy + 3 – y)

= 3xyz – 3x2 + 5xy – 1 + 5x2 + xyz – 5xy + 3 – y

= (3xyz + xyz) + (– 3x2+ 5x2) + (5xy – 5xy) + (-1 +3) –y

= 4xyz + 2x2 – y + 2

M – N = (3xyz – 3x2 + 5xy – 1) – (5x2 + xyz – 5xy + 3 – y)

= 3xyz – 3x2 + 5xy – 1 – 5x2 – xyz + 5xy – 3 + y

= (3xyz- xyz) – (3x2 + 5x2) + (5xy + 5xy) – (1+3) + y

= 2xyz – 8x2 + 10xy + y – 4

N – M = (5x2 + xyz – 5xy + 3 – y ) – (3xyz – 3x2 + 5xy – 1)

= 5x2 + xyz – 5xy + 3 – y – 3xyz + 3x2 – 5xy + 1

= (5x2+ 3x2 ) + (xyz- 3xyz) – (5xy + 5xy) – y +( 3+ 1)

= 8x2 – 2xyz – 10xy – y + 4

3. (trang 46 toán 7 VNEN tập 2).

Tìm đa thức P và đa thức Q biết:

a) P + (x2 – 2y2) = x2 – y2 + 3y2 – 1

b) Q – (5x2 – xyz) = xy + 2x2 – 3xyz + 5

Trả lời:

a) P + (x2 – 2y2) = x2 – y2 + 3y2 – 1

⇒ P = (x2 – y2 + 3y2 – 1) – (x2 – 2y2)

⇒ P = x2 – y2 + 3y2 – 1 – x2 + 2y2

⇒ P = (x2 – x2) + (-y2 + 3y2 + 2y2) – 1

⇒ P = 4y2 – 1

b) Q – (5x2 – xyz) = xy + 2x2 – 3xyz + 5

⇒ Q = (xy + 2x2 – 3xyz + 5) + (5x2 – xyz)

⇒ Q = xy + 2x2 – 3xyz + 5 + 5x2 – xyz

⇒ Q = xy + (2x2 + 5x2) – (3xyz + xyz) + 5

⇒ Q = xy + 7x2 – 4xyz + 5

4. (trang 46 toán 7 VNEN tập 2).

Tính giá trị của mỗi đa thức trong các trường hợp sau:

a) x2 + 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3 tại x = 5 và y = 4

b) xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8 y8 tại x = -1 và y = -1

Trả lời:

a) x2 + 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3

= x2 + 2xy + (– 3x3+ 3x3) + (2y3– y3)

= x2 + 2xy + y3

Giá trị của đa thức x2 + 2xy + y3 tại x = 5 và y = 4 là: 52 + 2.5.4 + 43 = 129

b) Giá trị của đa thức xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8 y8 tại x = -1 và y = -1 là :

(-1).(-1) – (-1)2.(-1)2 + (-1)4.(-1)4 – (-1)6.(-1)6 + (-1)8.(-1)8

= 1 – 1 + 1 -1 + 1 = 1

5. (trang 46 toán 7 VNEN tập 2).

Cho đa thức: A = x2 – 2y + xy + 1 ; B = x2 + y – x2y2 – 1

Tìm đa thức C sao cho:   a) C = A + B   b) C + A = B

Trả lời:

a) A + B = x2 – 2y + xy + 1 + (x2 + y – x2y2 – 1)

= x2 – 2y + xy + 1 + x2 + y – x2y2 – 1

= (x2 + x2 ) + ( -2y + y) + xy – x2y2 + (1 – 1)

= 2x2 – y + xy – x2y2.

Vậy thức C là 2x2 – y + xy – x2y2

b) C = B – A

= (x2 + y – x2y2 – 1) – (x2 – 2y + xy + 1)

= x2 + y – x2y2 – 1 – x2 + 2y – xy – 1

= (x2 – x2) + (y + 2y) – x2y2– xy – (1 + 1)

= 3y – x2y2– xy – 2.

Vậy đa thức C là 3y – x2y2– xy – 2.

6. (trang 46 toán 7 VNEN tập 2).

Cho đa thức Q = – x2y5 + 3y2 – 3x3 + x3y + 2015 . Tìm một đa thức P sao cho tổng của P và Q là một đa thức không

Trả lời:

P + Q = 0 ⇒ P = – Q

⇒ P = – (- x2y5 + 3y2 – 3x3 + x3y + 2015) = x2y5 – 3y2 + 3x3 – x3y – 2015

D.E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng

1. (trang 47 toán 7 VNEN tập 2).

Viết hai đa thức bất kì rồi tìm tổng và hiệu của chúng

Trả lời:

A = x2 – 2y + 4xy + y2

B = – 4x2 – 2x – 4xy – y2 + 1

A + B = (x2 – 2y + 4xy + y2) + (- 4x2 – 2x – 4xy – y2 + 1)

= x2 – 2y + 4xy + y2 – 4x2 – 2x – 4xy – y2 + 1

= (x2 – 4x2) + (4xy– 4xy) + (y2 – y2) – 2y – 2x + 1

= -3x2 – 2y – 2x + 1

A – B = (x2 – 2y + 4xy + y2) – (- 4x2 – 2x – 4xy – y2 + 1)

= x2 – 2y + 4xy + y2 + 4x2 + 2x + 4xy + y2 – 1

= (x2 + 4x2) + (4xy+ 4xy) + (y2 + y2) – 2y + 2x – 1

= 5x2 +8xy + 2y2 – 2y – 2x + 1

2. (trang 47 toán 7 VNEN tập 2).

Hình 5 mô tả cách mà em có thể làm để có một cái hộp có ba kích thước là x, y, z. Các kích thước và tỉ lệ hộp phụ thuộc vào các giá trị x, y, z. Viết và thu gọn biểu thức biểu thị cho diện tích các mặt của hình hộp được thể hiện qua hình đó.

Trả lời:

Đánh số các mặt từ 1 đến 6:

S1 = S3 = x.y

S2 = S4 = y.z

S5 = S6 = x.z

⇒Tổng diện tích các mặt là xy + yz + xz.

3. (trang 47 toán 7 VNEN tập 2). Cho đa thức sau:

M = 7x2y2 – 2xy – 5y3 – y2 + 5x4

N = -x2y2 – 4xy + 3y3 – 3y2 + 2x4

P = -3x2y2 + 6xy + 2y3 +6y2 + 7

Tính M + N + P. Từ đó hãy chứng minh rằng: ít nhất một trong ba đa thức đã cho có giá trị dương với mọi x, y.

Trả lời:

M + N + P = (7x2y2 – 2xy – 5y3 – y2 + 5x4) + (-x2y2 – 4xy + 3y3 – 3y2 + 2x4) + (-3x2y2 + 6xy + 2y3 +6y2 + 7)

=7x2y2 – 2xy – 5y3 – y2 + 5x4 -x2y2 – 4xy + 3y3 – 3y2 + 2x4 -3x2y2 + 6xy + 2y3 +6y2 + 7

= (7x2y2-x2y2-3x2y2) + (– 2xy– 4xy+ 6xy) + (– 5y3 + 3y3 + 2y3) + (– y2– 3y2 +6y2) + (5x4+ 2x4) + 7

= 3x2y2 + 2y2 + 6x4 + 7

Ta thấy: x2y2 ≥ 0 với mọi x, y ⇒ 3x2y2 ≥ 0 với mọi x, y

y2 ≥ 0 với mọi y ⇒ 2y2 ≥ 0 với mọi y.

x4 ≥ 0 với mọi x ⇒ 6x4 ≥ 0 với mọi x.

⇒ M + N + P > 0 với mọi x, y ⇒ ít nhất một trong ba đa thức đã cho có giá trị dương với mọi x, y.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 935

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống