Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây
A.B. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức
1. (trang 81 toán 7 VNEN tập 2). (Sgk)
2. (trang 83 toán 7 VNEN tập 2).
a) b) (Sgk)
c) Đọc và làm theo yêu cầu
Thực hiện chứng minh tính chất thông qua việc điền vào các chỗ trống dưới đây:
– Vì O nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AC nên OA = OC (1)
– Vì O nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB nên OA = ………. (2)
Từ (1) và (2) suy ra …………. = …………. ( = OA)
Do đó điểm O nằm trên đường ………… của cạnh BC (theo tính chất đường trung trực).
Vậy ba đường trung trực của tam giác ABC cùng đi qua điểm O và ta có OA = OB = OC.
Trả lời:
Điền lần lượt như sau: OB ; OB; OC và trung trực.
C. Hoạt động luyện tập
1. (trang 83 toán 7 VNEN tập 2).
Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A, trung trực của cạnh AC cắt CB tại điểm D (D nằm ngoài đoạn BC). Trên tia đối tia AD lấy E sao cho AE = BD. Chứng minh tam giác DCE cân. (Gợi ý: Cần chứng minh CD = CE).
Trả lời:
Gọi I là trung điểm của AC
Xét 2 tam giác ADI và CDI, ta có:
– AI = IC
–
– DI chung
Suy ra : ΔADI = ΔCDI (c.g.c) ⇒
Ta có: –
–
Lại có: Ta có:
Suy ra:
Xét tam giác ABD và CAE, có:
– DB = EA (gt)
–
– AB = AC
Suy ra: ΔDBA = ΔCAE (c.g.c)
⇒ AD = CE (1)
mà AD = CD (ΔADI = ΔCDI) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ DC = CE ⇒ Tam giác DCE cân tại C
2. (trang 83 toán 7 VNEN tập 2).
Cho tam giác ABC có AB < AC, lấy E trên cạnh CA sao cho CE = BA, các đường trung trực của các đoạn thẳng BE và CA cắt nhau ở I.
a) Chứng minh: ΔAIB = ΔCIE
b) Chứng minh: AI là tia phân giác vỉa góc BAC.
Trả lời:
a) Ta có:
– ΔBIE cân tại I (vì IH là trung trực của BE)
⇒ IB = IE
– ΔAIC cân tại I (vì IK là trung trực của AC)
⇒ IA = IC
Xét ΔAIB và ΔEIC, có:
– IB = IE
– CE = BA
– IA = IC
Suy ra: ΔAIB = ΔEIC (c.c.c)
b) ΔAIB = ΔEIC (câu a) suy ra
–
mà
Từ (1) và (2) suy ra:
D.E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
3. (trang 83 toán 7 VNEN tập 2). Cho hình 57. chứng minh ba điểm B, K, C thẳng hàng.
Trả lời:
– Lần lượt nối K với B, A và C, ta có:
+) DK là trung trực của AB
+) EK là trung trực của AC
Do đó ΔAKE = ΔCKE (c.c.c)
⇒
Tương tự ta có: ΔBKD = ΔAKD (c.c.c)
và KD là phân giác của góc
Mà
Từ (1) , (2) và (3) suy ra: