Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giác

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

A.B. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức

1. (trang 91 toán 7 VNEN tập 2).

Thực hiện các hoạt động sau

a) Đọc và làm theo yêu cầu

Mỗi tam giác có bao nhiêu đường cao?

Ba đường cao của tam giác ABC có cùng đi qua một điểm hay không?

b) Đọc kĩ nội dung sau (Sgk trang 91)

c) Đọc và làm theo yêu cầu

– Hãy giải thích tại sao trực tâm của tam giác vuông lại trùng với đỉnh góc vuông và trực tâm của tam giác tù lại nằm bên ngoài tam giác.

Trả lời:

a) – Mỗi tam giác có 3 đường cao,

– Ba đường cao của tam giác ABC sẽ cùng đi qua một điểm.

c) – Trực tâm của tam giác vuông trùng với đỉnh góc vuông bởi vì đỉnh góc vuông chính là giao điểm của 2 cạnh góc vuông cũng chính là 2 đường cao trong tam giác đó.

– Trực tâm của tam giác tù nằm bên ngoài tam giác bởi vì nếu trong tam giác xuất hiện góc tù thì ta không thể kể được đường phân giác trong mà chỉ kẻ được đường phân giác bên ngoài tam giác (liên quan đến tổng số đo 3 góc trong tam giác).

C. Hoạt động luyện tập

(trang 93 toán 7 VNEN tập 2).

a) Cho tam giác ABC có các đường cao BD và CE bằng nhau. Chứng minh rằng tam giác đó là tam giác cân.

b) Cho tam giácABC cân tại A, đường cao CH cắt tia phân giác của góc A tại D. Chứng minh rằng BD vuông góc với AC

Trả lời:

a)

Xét ΔDCB và ΔEBC, có:

– BC là cạnh chung

= 900

– BD = CE (gt)

⇒ ΔDCB = ΔEBC

hay

⇒ Tam giác ABC cân.

b)

Ta có:

ΔABC cân có: AD là tia phân giác của góc A ⇒ A cũng là đường cao.

Trong ΔABC có 2 đường cao AD và CH cắt nhau tại D

⇒ D là trực tâm của ΔABC

⇒ BD cũng là đường cao của tam giác ABC ⇒ BD vuông góc với AC

D.E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng

1. (trang 93 toán 7 VNEN tập 2).

Cho tam giác ABC. Qua mỗi đỉnh A, B, C kẻ các đường thẳng song song với cạnh đối diện, chúng cắt nhau tạo thành tam giác DEF (h.79).

a) Chứng minh rằng A là trung điểm của EF.

b) Các đường cao của tam giác ABC tương ứng là các đường trung trực của tam giác nào?

Trả lời:

a) Xét tam giác ABC và tam giác ACE:

– AC là cạnh chung

(so le trong, AE ⁄ ⁄ BC)

(so le trong, CE ⁄ ⁄ AB)

Do đó: ΔABC = ΔCEA (g.c.g)

⇒ AE = BC   (1)

Xét ΔABC và ΔABF có:

(so le trong, BE ⁄ ⁄ AC)

(so le trong, BF ⁄ ⁄ AC)

– AC là cạnh chung

Do đó: ΔABC = ΔBAF (g.c.g)

⇒ AF = BC   (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AE = AF.

Vậy A là trung điểm của EF.

b) Kẻ AH vuông góc với BC

EF ⁄ ⁄ BC (gt)

⇒ AH vuông góc với EF

AE = AF (chứng minh trên)

Vậy đường cao AH là đường trung trực của EF.

Chứng minh tương tự câu a, ta có B là trung điểm DF và DF ⁄ ⁄ AC nên đường cao kẻ từ đỉnh B của tam giác ABC là đường trung trực DF.

Ta có C là trung điểm của DE và DE ⁄ ⁄ AB nên đường cao kẻ từ đỉnh C của ΔABC là đường trung trực của DE.

2. (trang 94 toán 7 VNEN tập 2). Cho hình 80.

a) Chứng minh NS cuông góc với LM;

b) Khi góc LNP bằng 50 độ, hãy tính góc MSP và góc PSQ.

Trả lời:

a) Trong tam giác NML có:

– LP vuông góc với MN nên LP là đường cao

– MQ vuông góc với NL nên MQ là đường cao

Mà PL cắt MQ tại S

Suy ra S là trực tâm của tam giác.

Do đó đường thẳng NS chứa đường cao từ N

hay NS vuông góc với ML (đpcm)

b) Tam giác NMQ vuông tại Q nên ta có :

= 500 nên

= 400

Tam giác MPS vuông tại P nên ta có:

= 400 nên = 500

Ta có:

= 1800 (2 góc kề bù)

= 1800= 1800 – 450 = 1300

Vậy = 500= 1300

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1164

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống