Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây
A.B. Hoạt động khởi động và Hình thành kiến thức
Câu 1: (trang 88 toán 7 VNEN tập 1). a) Đọc và làm theo (Sgk trang 88)
b) Đọc kĩ nội dung sau (Sgk trang 88)
c) Luyện tập
Cho một điểm A không thuộc đường thẳng a. Câu nào sau đây là đúng?
(1) Nếu qua điểm A ta vẽ hai đường thẳng b và c cùng song song với a thì b ≡ c.
(2) Nếu qua điểm A ta vẽ đường thẳng b song song với a thì không thể vẽ được đường thẳng c khác b mà c // a và c cũng qua A.
(3) Nếu qua điểm A ta vẽ đường thẳng b song song với a thì b là duy nhất.
(4) Qua điểm A ta vẽ được một và chỉ một đường thẳng b song song với a.
Lời giải:
Tất cả các phát biểu trên đều đúng.
Câu 2: (trang 89 toán 7 VNEN tập 1) a) Đọc và làm theo (Sgk trang 89)
b) Đọc kĩ nội dung sau (Sgk trang 89)
c) Luyện tập
– Xem hình 15. Biết a // b và
– Trả lời các câu hỏi sau:
+) Số đo góc B3 bằng bao nhiêu độ?
+) So sánh hai góc A1 và B4.
+) Hãy cho biết số đo của góc B2.
Lời giải:
+) Số đo góc B3 bằng 37 độ vì góc A4 và góc B3 là hai góc đồng vị.
C. Hoạt động luyện tập
a) Xem hình 16. Biết cả a và b cùng vuông góc với c, hơn nữa
– Hai đường thẳng a và b có song song với nhau không? Vì sao?
– Hãy cho biết số đo góc của góc B4.
– Hãy cho biết số đo góc của góc B3.
b) Quan sát hình 17. Biết
– Hai đường thẳng a và b có song song với nhau không? Vì sao?
– Hãy cho biết số đo của góc C1.
c) Quan sát hình 18. Biết a // b, c ⊥ a, C = 300.
– Cho biết số đo góc của góc D1.
– Cho biết số đo góc của góc B2.
d) Trên hình 19, có m ⊥ n; m ⊥ p và n // q.
– Hai đường thẳng n và p có song song với nhau không? Vì sao?
– Đường thẳng q có vuông góc với đường thẳng m không? Vì sao?
– Hai đường thẳng q và p có song song với nhau không? Vì sao?
Lời giải:
a) – Hai đường thẳng a và b có song song với nhau vì hai đường thẳng này cùng vuông góc với đường thẳng c.
– Số đo của góc B4 bằng 600 vì góc A3 và góc B4 là hai góc đồng vị.
– Số đo của góc B3 bằng 1200.
b) – Có
Như vậy, hai đường thẳng a và b có song song với nhau vì góc A2 và góc B1là hai góc so le trong có số đo bằng nhau.
– Vì
c)
d) – Hai đường thẳng n và p có song song với nhau vì hai đường thẳng này cùng vuông góc với đường thẳng m.
– Đường thẳng q có vuông góc với đường thẳng m vì n // q và m ⊥ n.
– Hai đường thẳng q và p có song song với nhau vì hai đường thẳng này cùng vuông góc với đường thẳng m.
D.E. Hoạt động vận dụng & Tìm tòi mở rộng
Sgk trang 90,91.