Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây
A. Hoạt động khởi động
Sgk trang 32
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Câu 1: Đọc kĩ nội dung sau
Sgk trang 32
Câu 2: (trang 32 toán 7 VNEN tập 1).
a) Sgk
b) Sgk
c) Viết các phân số sau đây dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và chỉ ra chu kì của nó:
Lời giải:
Câu 3: (trang 33 toán 7 VNEN tập 1). Đọc kĩ nội dung sau
C. Hoạt động luyện tập
Câu 1: (trang 33 toán 7 VNEN tập 1). Cho các phân số sau:
a) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân.
b) Phân số nào trong các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Hãy chỉ ra chu kì của các phân số đó?
Lời giải:
b)
Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là
Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là
Câu 2: (trang 33 toán 7 VNEN tập 1). Viết kết quả của các phép chia sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì trong thương):
a) 8,5 : 3;
b) 18,7 : 6;
c) 58 : 11;
d) 14,2 : 3,33.
Lời giải:
a) 8,5 : 3 = 2,8(3);
b) 18,7 : 6 = 3,11(6);
c) 58 : 11 = 5,(27);
d) 14,2 : 3,33 = 4,(264).
Câu 3: (trang 34 toán 7 VNEN tập 1). Viết các số thập phân hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản:
a) 0,32;
b) -0,124;
c) 1,28;
d) -3,12.
Lời giải:
Câu 4: (trang 34 toán 7 VNEN tập 1) Viết các phân số
Lời giải:
D.E. Hoạt động vận dụng & Tìm tòi mở rộng
Câu 1: (trang 34 toán 7 VNEN tập 1). Biết rằng:
Lời giải:
Câu 2: (trang 34 toán 7 VNEN tập 1). Tìm một số thập phân nhỏ nhất thỏa mãn:
a) Viết bằng 8 chữ số khác nhau;
b) Viết bằng 6 chữ số khác nhau mà phần nguyên của nó có 2 chữ số;
c) Viết bằng 5 chữ số khác nhau và lớn hơn 10.
Lời giải:
a) 0,1234567;
b) 10,2345;
c) 10,234.