Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây
C. Hoạt động luyện tập
1 (Trang 32 Toán 8 VNEN Tập 2)
Điền dấu thích hợp (<, >, ≤, ≥) vào ô vuông:
Lời giải:
Ta có:
2 (Trang 32 Toán 8 VNEN Tập 2)
a) So sánh (- 2) . 3 và – 4,5.
b) Từ kết quả câu
a) hãy suy ra các bất đẳng thức sau:
(- 2) . 30 < – 45 ; (- 2) . 3 + 4,5 < 0
Lời giải:
a) So sánh: (- 2) . 3 < – 4,5.
b) * Ta có: (- 2) . 3 < – 4,5
Nhân cả hai vế của bất đẳng thức trên với 10 ta được:
(- 2) . 3 . 10 < – 4,5 . 10 ⇔ (- 2) . 30 < – 45
* Ta có: (- 2) . 3 < – 4,5
Cộng cả hai vế của bất đẳng thức trên với 4,5 ta được:
(- 2) . 3 + 4,5 < – 4,5 + 4,5 ⇔ (- 2) . 3 + 4,5 < 0
3 (Trang 32 Toán 8 VNEN Tập 2)
Cho a ≤ b, hãy so sánh:
a) – 9a và – 9b ;
b)
c) a + 1 và b + 2 ;
d) 2a – 1 và 2b + 1.
Lời giải:
a) Ta có: a ≤ b
Nhân cả hai vế của bất đẳng thức trên với (- 9) ta được:
– 9a ≥ – 9b
b) Ta có: a ≤ b
Chia cả hai vế của bất đẳng thức trên với 5 ta được:
c) Ta có: a ≤ b
Cộng cả hai vế của bất đẳng thức trên với 1 ta được:
a + 1 ≤ b + 1 < b + 2
Vậy a + 1 < b + 2
d) Ta có: a ≤ b (1)
Nhân cả hai vế của bất đẳng thức (1) với 2 ta được:
2a ≤ 2b (2)
Cộng cả hai vế của bất đẳng thức (2) với (- 1) ta được:
2a – 1 ≤ 2b – 1 < 2b + 1
Vậy 2a – 1 < 2b + 1.
4 (Trang 33 Toán 8 VNEN Tập 2)
Cho a < b, chứng tỏ rằng:
a) 3 – 6a > 1 – 6b ;
b) 7(a – 2) < 7(b – 2) ;
c)
Lời giải:
a) Ta có: a < b
Nhân cả hai vế của bất phương trình trên với (- 6) ta được:
– 6a > – 6b
Cộng cả hai vế của bất phương trình trên với 1 ta được:
1 – 6a > 1 – 6b
Mặt khác 3 – 6a > 1 – 6a suy ra 3 – 6a > 1 – 6b.
Giải câu b) Ta có: a < b
Nhân cả hai vế của bất phương trình trên với 7 ta được:
7a < 7b
Cộng cả hai vế của bất phương trình trên với (- 14) ta được:
7a – 14 < 7b – 14 ⇔ 7(a – 2) < 7(b – 2).
Giải câu c) Ta có: a < b
Nhân cả hai vế của bất phương trình trên với (- 2) ta được:
– 2a > – 2b
Cộng cả hai vế của bất phương trình trên với 1 ta được:
1 – 2a > 1 – 2b
Chia cả hai vế của bất phương trình trên với 3 ta được:
5 (Trang 33 Toán 8 VNEN Tập 2)
So sánh a và b nếu:
a) a + 23 < b + 23 ;
b) – 12a > – 12b
c) 5a – 6 ≥ 5b – 6 ;
d)
Lời giải:
a) Ta có: a + 23 < b + 23
Cộng cả hai vế của bất phương trình trên với (- 23) ta được:
a + 23 + (- 23) < b + 23 + (- 23) ⇔ a < b.
b) Ta có: – 12a > – 12b
Chia cả hai vế của bất phương trình trên với (- 12) ta được:
⇔ a < b
c) 5a – 6 ≥ 5b – 6
Cộng cả hai vế của bất phương trình trên với 6 ta được:
5a – 6 + 6 ≥ 5b – 6 + 6 ⇔ 5a ≥ 5b
Chia cả hai vế của bất phương trình trên với 5 ta được:
a ≥ b
d) Ta có:
Nhân cả hai vế của bất phương trình trên với 5 ta được:
– 2a + 3 ≤ -2b + 3
Cộng cả hai vế của bất phương trình trên với ( – 3) ta được:
– 2a ≤ – 2b
Chia cả hai vế của bất phương trình trên với ( -2) ta được:
a ≥ b
D. Hoạt động vận dụng
1 (Trang 33 Toán 8 VNEN Tập 2)
Cho bốn số dương a, b, c, d thỏa mãn
Lời giải:
a) Ta có:
Vậy< bc.
b)
Ta có tính chất: nếu a > b > 0 thì
2 (Trang 33 Toán 8 VNEN Tập 2)
Chứng minh rằng với mọi số a ta luôn có:
a) a2 + a + 1 ≥ 0 ;
b) – a2 – 6a ≤ 9
Lời giải:
a) Ta có: a2 + a + 1 = a2 + 2.a.
Vậy a2 + a + 1 > 0
b) Xét hiệu: (- a2 – 6
a) – 9 = – (a2 + 6a + 9) = – (a+3)2 ≤ 0 với mọi a
Vậy – a2 – 6a – 9 ≤ 0 hay – a2 – 6a ≤ 9
3 (Trang 33 Toán 8 VNEN Tập 2)
Chứng minh rằng với mọi số a, b, c ta luôn có:
a) a2 + b2 ≥ 2ab ;
b) a2 + b2 + c2 ≥ ab + bc + ca.
Lời giải:
a) Xét hiệu: (a2 + b2) – 2ab = (a−b)2 ≥ 0 với mọi a, b
Vậy a2 + b2 ≥ 2ab với mọi a, b.
b) Ta có:
a2 + b2 ≥ 2ab
b2 + c2 ≥ 2bc
c2 + a2 ≥ 2ca
Cộng 3 bất phương trình theo vế ta được:
2(a2 + b2 + c2) ≥ 2(ab + bc + ca)
⇔ a2 + b2 + c2 ≥ ab + bc + ca
Vậy a2 + b2 + c2 ≥ ab + bc + ca. với mọi a, b, c
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
1 (Trang 33 Toán 8 VNEN Tập 2)
Bất đẳng thức Cô-si
Bất đẳng thức Cô-si cho hai số không âm a và b:
( Trung bình cộng của hai số không âm lớn hơn hoặc bằng trung bình nhân của chúng).
Đẳng thức xảy ra khi a = b.
Bất đẳng thức này mang tên nhà toán học người Pháp Cô-si (Augustin Louis Cauchy, 1789 – 1857).
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, chứng minh các bất đẳng thức sau với a,b là hai số dương:
Lời giải:
a) Theo bất đẳng thức Cô-si:
b) Theo bất đẳng thức Cô-si ta có:
Mặt khác ta có theo bất đẳng thức Cô-si:
Suy ra:
2 (Trang 34 Toán 8 VNEN Tập 2)
2. Bất đẳng thức Bu-nhi-a-cốp-xki
Bất đẳng thức Bu-nhi-a-cốp-xki cho hai cặp số (a; b) và (x; y):
(ax+by)2 ≤ (a2 + b2)(x2 + y2);
Đẳng thức này xảy ra khi và chỉ khi ay = bx, hay
Bất đẳng thức này mang tên nhà toán học người Nga Bu-nhi-a-cốp-xki (Viktor Bunyakovsky, 1804 – 1889).
Áp dụng bất đẳng thức Bu-nhi-a-cốp-xki, chứng minh các bất đẳng thức sau:
a) 2(a2 + b2) ≥ (a + b)2 ;
b) a4 + b4 ≥ 2, biết rằng a + b = 2.
Lời giải:
a) Áp dụng bất đẳng thức Bu-nhi-a-cốp-xki cho cặp số (1 ; 1) và (a; b)ta có:
(12 + 12)(a2 + b2) ≥ (1.a+1.
b)2 = (a + b)2
Dấu bằng xảy ra khi a = b.
Vậy 2(a2 + b2) ≥ (a + b)2
b) Áp dụng bất đẳng thức Bu-nhi-a-cốp-xki cho cặp số (1; 1) và (a2; b2) ta có:
(12 + 12)(a4 + b4) ≥ (1.a2+1.b2)2 = (a2+b2)2
Theo câu a: