Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây
A.B. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức
1 (Trang 65 Toán 8 VNEN Tập 2)
1. a) Cho ΔABC và Δ A’B’C’ có các kích thước như hình 30 (cùng đơn vị đo là cen-ti-met). Hỏi Δ ABC và Δ A’B’C’ có đồng dạng với nhau không?
Điền vào chỗ trống (…) để hoàn thiện
Lời giải:
– Lấy M trên AB sao cho AM = 1,5cm.Qua M kẻ đường thẳng song song với BC cắt cạnh AC tại N.
– Vì MN // BC nên Δ AMN ∼ Δ……
Suy ra
nên
Vậy Δ AMN = Δ……..(AM = A’B’; AN =………; MN = ………).
Suy ra Δ AMN ∼ ………
Từ (1) và (2) suy ra Δ ABC ∼ Δ A’B’C’.
Lời giải:
– Lấy M trên AB sao cho AM = 1,5cm.Qua M kẻ đường thẳng song song với BC cắt cạnh AC tại N.
– Vì MN // BC nên Δ AMN ∼ Δ ABC
Suy ra
nên
Vậy Δ AMN = Δ A’B’C’ (AM = A’B’; AN = A’C’; MN = B’C’).
Suy ra Δ AMN ∼ A’B’C’
Từ (1) và (2) suy ra Δ ABC ∼ Δ A’B’C’.
2 (Trang 66 Toán 8 VNEN Tập 2)
a) Cho hình 32, độ dài các cạnh cho trên hình vẽ ( có cùng đơn vị đo cen-ti-met).
* Tính AC và A’C’.
* Chứng tỏ Δ A’B’C’ ∼ Δ ABC.
Điền vào chỗ trống (…) để hoàn thiện lời giải
* Áp dụng định lí Py-ta-go vào Δ A’B’C’ vuông tại A’, có:
A′B′2 + A′C′2 = B′C′2 hay A′C′2 = ………..suy ra A’C’ =
Áp dụng định lí Py-ta-go vào Δ ABC vuông tại A, có:
AB2 + AC2 = BC2 hay AC2 = ………..suy ra AC =………… = 8 (cm).
* Δ A’B’C’ và Δ ABC, có:
Vậy Δ ABC ∼ Δ………
Lời giải:
* Áp dụng định lí Py-ta-go vào Δ A’B’C’ vuông tại A’, có:
A′B′2 + A′C′2 = B′C′2 hay A′C′2 = 16 suy ra A’C’ =
Áp dụng định lí Py-ta-go vào Δ ABC vuông tại A, có:
AB2 + AC2 = BC2 hay AC2 = 64 suy ra AC =
* Δ A’B’C’ và Δ ABC, có:
Vậy Δ ABC ∼ Δ A’B’C’.
d) Tìm trong hình 34 các cặp tam giác đồng dạng:
Lời giải:
C. Hoạt động luyện tập
1 (Trang 67 Toán 8 VNEN Tập 2)
Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như trong hình 35.
a) Δ ABC và Δ A’B’C’ có đồng dạng vói nhau không? Vì sao?
b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó.
Lời giải:
a) Ta có:
b) Chu vi tam giác ABC là C = 6 + 9 + 12 = 27
Chu vi tam giác A’B’C’ là C’ = 4 + 6 + 8 = 18
2 (Trang 5 Toán 8 VNEN Tập 2)
Tam giác ABC có độ dài các cạnh là AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 8cm. Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC và có chu vi bằng 45cm. Hãy tính độ dài các cạnh của tam giác A’B’C’.
Lời giải:
Gọi tỉ số đồng dạng giữa tam giác A’B’C’ và tam giác ABC là k
Ta có:
Suy ra: A’B’ = k.AB = 3k, A’C’ = k.AC = 4k, B’C’ = k.BC = 8k
Theo bài ra ta có chu vi tam giác A’B’C’ là 45
Tức là 3k + 4k + 8k = 45
⇔ 15k = 45
⇔ k = 3
Suy ra: A’B’ = 3.3 = 9 cm
A’C’ = 4.3 = 12 cm
B’C’ = 8.3 = 24 cm
3 (Trang 68 Toán 8 VNEN Tập 2)
Cho hai tam giác đồng dạng có tỉ số chu vi là
Lời giải:
Theo câu 2 ta có: tỉ số chu vi chính là tỉ số đồng dạng
Gọi độ dài hai cạnh là x và y (x > y)
Theo bài ra ta có
Mặt khác x – y = 14,6 → y = x – 14,6
Vậy độ dài hai cạnh lần lượt là 94,9 và 109,5.
D. Hoạt động vận dụng
(Trang 68 Toán 8 VNEN Tập 2)
Cho tam giác ABC vuông tại A, AC = 4cm; BC = 6cm. Kẻ tia Cx vuông góc với BC (tia Cx và điểm A nằm khác phía với đường thẳng BC). Lấy trên Cx điểm D sao cho BD = 9cm (h,36). Chứng minh BD // AC.
Lời giải:
Ta có:
Δ ABC ∼ Δ CDB (tam giác vuông) nên
Ta có:
⇒ AC // BD.