Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây
C. Hoạt động luyện tập
1. Thực hiện hoạt động sau để ôn lại các kiến thức, kĩ năng đã học
Một bạn hỏi, một bạn trả lời sau dó đổi vai cho nhau
(1) Khi quay một hình chữ nhật xung quanh một cạnh cố định ta được hình gì?
(2) Khi quay một tam giác vuông xung quanh một cạnh góc vuông cố định ta được hình gì?
(3) Nếu cắt một hình nón bởi một mặt phẳng song song với đáy và bỏ phần đỉnh thì phần còn lại của hình nón là hình gì?
(4) Khi quay một nửa hình tròn xung quanh đường kính cố định ta được hình gì?
Bài làm:
(1) Khi quay một hình chữ nhật xung quanh một cạnh cố định, ta được hình trụ
(2) Khi quay một tam giác vuông xung quanh một cạnh góc vuông cố định ta được hình nón
(3) Nếu cắt mặt nón bởi một mặt phẳng song song với đáy và bỏ phần đỉnh thì phần còn lại cả hình nón là hình nón cụt.
(4) Khi quay một nửa hình tròn xung quanh đường kính cố định ta được hình cầu
2. Thực hiện hoạt động sau để ôn lại các kiến thức, kĩ năng đã học
Em hãy điền vào chỗ trống để có công thức đúng về diện tích và thể tích của hình trụ, hình nón, hình nón cụt và hình cầu
Bài làm:
3. Em hãy điền vào ô trống trong bảng sau
Bài làm:
4. Em hãy điền vào ô trống trong bảng sau
Bài làm:
5. Em hãy điền vào ô trống trong bảng sau
Bài làm:
6. Em hãy điền vào ô trống trong bảng sau
Bài làm:
7. Em hãy điền vào ô trống trong bảng sau
Bài làm:
D. Hoạt động vận dụng
1. Một củ cà rốt sau khi gọt có dạng một hình nón cụt với đường sinh 12cm và bán kính đáy 1,5cm. Tính diện tích xung quanh của củ cà rốt (h.189).
Bài làm:
Diện tích xung quanh của củ cà rốt là: Sxq = π×r×l = π×1,5×12 = 18π cm2
2. Một ống thép bề ngoài có dạng mặt xung quanh của hình trụ, bán kính đáy 40cm và chiều cao 120cm, bên trong ống thép cũng có dạng hình trụ, bán kính đáy 36cm và chiều cao 120cm. Tính thể tích của phần thép (h.190).
Bài làm:
Thể tích phần thép chính là thể tích của hình trụ lớn có bán kính đáy 40 cm trừ đi thể tích của hình trụ có bán kính đáy 36 cm, có cùng chiều cao 120 cm.
⇒ Thể tích phần thép là:
3. Quả cầu thép trong hình 191 có bán kính bằng 2m. Tính khối lượng của quả cầu, biết rằng khối lượng riêng của thép là 7850kg/m3.
Bài làm:
4. Tính thể tích của vật thể trong hình 192, biết rằng phần phía trong vật thể là một nửa hình cầu bán kính 3cm và mặt phía ngoài của vật thể là nửa mặt cầu bán kính 5cm.
Bài làm:
Thể tích của vật thể bằng hiệu thể tích của nửa hình cầu phía ngoài và nửa hình cầu phía trong.
⇒ Thể tích vật thể là:
5. Vật thể ở hình 193 gồm ba phần. Phần dưới cùng là hình nón chiều cao 3cm, bán kính đáy 2cm. Phần ở giữa là hình trụ chiều cao 5cm. Phần trên cùng là một nửa hình cầu. Tính diện tích xung quanh và thể tích của vật thể.
Bài làm:
Diện tích xung quanh (thể tích) của vật thể bằng tổng diện tích xung quanh (thể tích) của ba phần cộng lại.
Từ hình vẽ, ta thất bán kính của nửa hình cầu phía trên và bán kính hình trụ ở giữa bằng bán kính đáy của hình nón, r = 2 cm
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
1. Hình 194 bao gồm hai phần. Phần phía trên là nửa hình cầu, bán kính 21cm. Phần phía dưới là hình nón cụt có bán kính hai đáy là 9cm và 21cm, đường sinh là 40cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình này.
Bài làm:
Đường cao của hình nón cụt là:
Thể tích và diện tích xung quanh hình nón cụt là:
Thể tích và diện tích xung quanh của nửa hình cầu là:
Diện tích và thể tích của vật là:
2. Một cái xúc xích có dạng hình trụ bán kính 1,2cm (h.195). Nếu dùng dao cắt xúc xích thành hai phần thì mặt cắt có diện tích nhỏ nhất bằng bao nhiêu?