Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6 – Cánh Diều: tại đây

Câu hỏi trang 136 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Cánh diều: 1. Hãy lập bảng về đặc điểm nhận biết của các nhóm thực vật (Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín) và lấy ví dụ minh họa cho mỗi nhóm.

Trả lời:

Tên nhóm thực vật

Đặc điểm phân chia

Ví dụ

Rêu

– Chưa có hệ mạch

– Sinh sản bằng bào tử

Rêu

Dương xỉ

– Có hệ mạch  

– Chưa xuất hiện hoa và hạt

– Sinh sản bằng bào tử

Dương xỉ, rau bợ

Hạt trần

– Có hệ mạch

– Không có hoa và có hạt trần

– Sinh sản bằng hạt

Thông, tùng, vạn tuế

Hạt kín

– Có hệ mạch

– Có hoa và có hạt kín

– Sinh sản bằng hạt

Táo, cam, đào, quất

code mẫu -> overline text
⋮ -> chia hết

Câu hỏi trang 136 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Cánh diều: 2. Xây dựng khóa lưỡng phân để nhận biết các động vật trong hình dưới đây.

Trả lời:

– Khóa lưỡng phân phân loại:

Các bước

Đặc điểm

Tên động vật

1a

1b

Không xương sống

Sứa, giun đất, ốc sên

Có xương sống

Chim, hổ, cá, ếch, rắn

2a

2b

Hệ thần kinh dạng lưới

Sứa

Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

Giun đất, ốc sên

3a

3b

Không có vỏ

Giun đất

Có vỏ

Ốc sên

4a

4b

Thụ tinh ngoài

Cá, ếch

Thụ tinh trong

Rắn, hổ, chim

5a

5b

Hô hấp qua da và phổi

Ếch

Hô hấp qua mang

6a

6b

Có lông

Hổ, chim

Không có lông

Rắn

7a

7b

Biết bay

Chim

Không biết bay

Hổ

– Cây phân loại:

code mẫu -> overline text

⋮ -> chia hết

Câu hỏi trang 136 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Cánh diều: 3. Tìm hiểu sự đa dạng sinh vật ở địa phương em và làm báo cáo thuyết trình.

Trả lời:

Báo cáo tìm hiểu sự đa dạng sinh vật ở địa phương

Họ và tên: Nguyễn Thị Y 

Lớp: 6A2

Địa điểm tìm hiểu sinh vật: Vườn quốc gia Ba Vì

Nội dung tìm hiểu: Sự đa dạng sinh vật ở địa phương

Kết quả tìm hiểu:

Phiếu quan sát thực vật

TT

Tên cây

Nơi quan sát được

Môi trường sống

Nhóm thực vật

Vai trò của cây

Ghi chú

1

Hoa dã quỳ

Vườn quốc gia Ba Vì

Trên cạn

Hạt kín

– Lọc bớt CO2 và bụi trong không khí

– Cung cấp O2 cho sinh quyển

– Cung cấp phấn và mật hoa cho các loài côn trùng

2

Cây bách xanh

Trên cạn

Hạt kín

– Lọc bớt CO2 và bụi trong không khí

– Cung cấp O2 cho sinh quyển

– Cho bóng mát

– Là nơi cư trú của nhiều sinh vật

– Là loài thực vật quý hiếm

3

Cây thông tre

Trên cạn

Hạt trần

– Lọc bớt CO2 và bụi trong không khí

– Cung cấp O2 cho sinh quyển

– Cho bóng mát

– Là nơi cư trú của nhiều sinh vật

– Là loài thực vật quý hiếm

4

Quyết thân gỗ

Trên cạn

Dương xỉ

– Lọc bớt CO2 và bụi trong không khí

– Cung cấp O2 cho sinh quyển

– Là nơi cư trú của nhiều sinh vật

– Là loài thực vật quý hiếm

Phiếu quan sát động vật

TT

Tên động vật

Nơi quan sát được

Môi trường sống

Nhóm động vật

Vai trò của động vật

Ghi chú

1

Cầy gấm

Vườn quốc gia Ba Vì

Trên cạn

ĐVCXS

Lớp Thú

– Cung cấp giống để duy trì số lượng cá thể loài

– Là loài động vật quý hiếm

2

Thằn lằn tai Ba Vì

Trên cạn, nơi khô ráo

ĐVCXS

Lớp Bò sát

– Cung cấp giống để duy trì số lượng cá thể loài

– Là loài động vật đặc hữu

3

Gà lôi trắng

Trên cạn

ĐVCXS

Lớp Chim

– Cung cấp giống để duy trì số lượng cá thể loài

– Là loài động vật quý hiếm

4

Ếch vạch

Trên cạn, nơi ẩm ướt

ĐVCXS

Lớp Lưỡng cư

– Cung cấp giống để duy trì số lượng cá thể loài

– Ăn côn trùng gây hại

– Là loài động vật đặc hữu

5

Bướm phượng Helen

Trên cạn

ĐVKXS

Lớp Côn trùng

– Cung cấp giống để duy trì số lượng cá thể loài

– Thụ phấn cho cây

– Là  động vật có trong sách đỏ VN

*Chú thích:

– ĐVCXS: Động vật có xương sống

– ĐVKXS: Động vật không xương sống

code mẫu -> overline text
⋮ -> chia hết

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1117

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống