Chủ đề F: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6 – Cánh Diều: tại đây

Hoạt động trang 87 Tin học lớp 6 – Cánh diều: Có thể dùng sơ đồ ở Hình 2 để mô tả cấu trúc rẽ nhánh ở Hình 1b. Nếu dùng sơ đồ mô tả cấu trúc rẽ nhánh khuyết ở Hình 3b, em sẽ vẽ sơ đồ đó như thế nào?

cố định

Lời giải:

cố định

Luyện tập 1 trang 88 Tin học lớp 6 – Cánh diều:

Quy trình tính số tiền được giảm từ cho khách hàng mau sách truyện thiếu niên ở hiệu sách Người máy

1. Tính Tổng số tiền sách  khi chưa tính giảm giá) , gọi số đó là Tổng số tiền sách.

2. Nếu Tổng số tiền sách >= 500.000 đồng; số tiền được giảm là 10% của Tổng số tiền sách.

3. Nếu Tổng số tiền sách < 500.000 đồng; số tiền được giảm là 5% của Tổng số tiền sách.

cố định

Lời giải:

cố định

Luyện tập 2 trang 88 Tin học lớp 6 – Cánh diều:

Trong các phát biểu sau về biểu thức điều kiện ở cấu trúc rẽ nhanh, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai ? Vì sao?

1. Phải là một biểu thức so sánh giá trị bằng

2. Phải là một biểu thức so sánh giá trị lớn hơn, nhỏ hơn

3. Khi kiểm tra phải cho kết quả là “đúng” hoặc “sai”

cố định

Lời giải:

1. Phải là một biểu thức so sánh giá trị bằng

=> Sai, phải là biểu thức so sánh.

2. Phải là một biểu thức so sánh giá trị lớn hơn, nhỏ hơn

=> Đúng

3. Khi kiểm tra phải cho kết quả là “đúng” hoặc “sai”

=> Đúng

cố định

Vận dụng trang 88 Tin học lớp 6 – Cánh diều: Em hãy sử dụng mẫu thể hiện cấu trúc rẽ nhánh để mô tả thuật toán giải bài toán: Cho ba đồng xu trong đó có một đồng xu giả nhẹ hơn. Dùng cân thăng bằng để tìm đồng xu giả

cố định

Lời giải:

Mẫu thể hiện cấu trúc rẽ nhánh là:

Cân thằng bằng có hai bên, gọi lần lượt là bên A và bên B, ta cho mỗi lần hai đồng xu lên hai bên cân A và B, ta có

Nếubên A = B =>Hai đồng xu đều là thật

+ Trái lại:  Bên Một trong hai bên nhẹ hơn bên còn lại =>Bên nhẹ hơn chứa đồng xu giả

+ Hết nhánh

cố định

Câu hỏi tự kiểm tra trang 88 Tin học lớp 6 – Cánh diều:

Trong các phát biểu sau về thuật toán, phát biểu nào đúng?

1. Dùng cấu trúc rẽ nhánh nếu có quá nhiều việc cần làm

2. Dùng cấu trúc rẽ nhánh khi có các trường hợp khác nhau cần xem xét, trường hợp khác nhau thì thực hiện việc khác nhau

3. Để thể hiện cấu trúc rẽ nhanh cần dùng mẫu “Nếu…. Trái lại…”

4. Cấu trúc rẽ nhanh luôn kết thúc với dấu hiệu “Hết nhánh”.

cố định

Lời giải:

Phát biểu đúng là:

3. Để thể hiện cấu trúc rẽ nhanh cần dùng mẫu “Nếu…. Trái lại…”

4. Cấu trúc rẽ nhanh luôn kết thúc với dấu hiệu “Hết nhánh”.

cố định

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 898

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống