Chuyên đề 3: Ba đường conic và ứng dụng

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10 – Cánh Diều: tại đây

Hoạt động 1 trang 57 Chuyên đề Toán 10:

Lời giải:

a) Toạ độ tiêu điểm F của parabol (P) là





p


2



;


0



.

b) Toạ độ điểm H là








p


2



;


0



.

Phương trình đường chuẩn của parabol là x =







p


2



c) M1 là điểm đối xứng của M qua trục Ox thì M1 có toạ độ là (x; –y).

Ta có (–y)2 = y2 = 2px. Vậy M1 cũng nằm trên parabol (P).

Hoạt động 2 trang 58 Chuyên đề Toán 10:

Lời giải:

a) Khoảng cách MF từ điểm M đến tiêu điểm F bằng khoảng cách MK từ điểm M đến đường chuẩn Δ.

b) Ta viết lại phương trình Δ:


x

=




p


2




x

+

0

.

y

+


p


2


=

0

.

Khoảng cách MK từ điểm M đến đường chuẩn Δ là:

Luyện tập 1 trang 58 Chuyên đề Toán 10:

b) Tìm toạ độ tiêu điểm của parabol (P).

c) Tìm toạ độ điểm M thuộc parabol (P), biết khoảng cách từ M đến tiêu điểm bằng 6.

Lời giải:

a) Gọi phương trình chính tắc của (P) là y2 = 2px (p > 0).

Theo đề bài, phương trình đường chuẩn của (P) là x = –2





p


2


=

2



p

=

4

.

Vậy phương trình chính tắc của (P) là y2 = 8x.

b) Toạ độ tiêu điểm của (P) là F (2; 0)

c) Gọi toạ độ của M là (x; y).

Khoảng cách từ M đến tiêu điểm bằng 6

Hoạt động 3 trang 58 Chuyên đề Toán 10:

Lời giải:

Để vẽ parabol y2 = 4x, ta có thể làm như sau:

Bước 1. Lập bảng giá trị

Chú ý rằng ứng với mỗi giá trị dương của x có hai giá trị của y đối nhau.

Bước 2. Vẽ các điểm cụ thể mà hoành độ và tung độ được xác định như trong bảng giá trị.

Bước 3. Vẽ parabol bên phải trục Oy, đỉnh O, trục đối xứng là Ox, parabol đi qua các điểm được vẽ ở Bước 2.

Luyện tập 2 trang 59 Chuyên đề Toán 10:


F




1


4



;


0



.

Lời giải:

Parabol có tiêu điểm (P):


F




1


4



;


0






p


2


=


1


4




p

=


1


2




y2 = x.

Bước 1. Lập bảng giá trị

Chú ý rằng ứng với mỗi giá trị dương của x có hai giá trị của y đối nhau.

Bưóc 2. Vẽ các điểm cụ thể mà hoành độ và tung độ được xác định như trong bảng giá trị.

Bước 3. Vẽ parabol bên phải trục Oy, đỉnh O, trục đối xứng là Ox, parabol đi qua các điểm được vẽ ở Bước 2.

Bài 1 trang 59 Chuyên đề Toán 10: Viết phương trình chính tắc của parabol trong mỗi trường hợp sau:

a) Tiêu điểm là F2(5; 0);

b) Phương trình đường chuẩn là x = –4;

c) Parabol đi qua điểm A(4; 9).

Lời giải:

a) Gọi phương trình chính tắc của parabol cần tìm là y2 = 2px (p > 0).

Theo đề bài, ta có: Parabol có tiêu điểm là F2(5; 0)





p


2


=

5



p

=

10.

Vậy phương trình chính tắc của parabol cần tìm là y2 = 20x.

b) Gọi phương trình chính tắc của parabol cần tìm là y2 = 2px (p > 0).

Theo đề bài, ta có: Parabol có đường chuẩn là x = –4





p


2


=

4



p

=

8.

Vậy phương trình chính tắc của parabol cần tìm là y2 = 16x.

c) Gọi phương trình chính tắc của parabol cần tìm là y2 = 2px (p > 0).

Theo đề bài, ta có: Parabol đi qua điểm A (4; 9)





9


2


=

2

p

.4



p

=


81


8


.

Vậy phương trình chính tắc của parabol cần tìm là y2 =



81


4


x.

Bài 2 trang 59 Chuyên đề Toán 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol có phương trình chính tắc y2 = 8x.

a) Xác định tọa độ tiêu điểm và phương trình đường chuẩn của parabol.

b) Vẽ parabol.

Lời giải:

a) Parabol có phương trình chính tắc y2 = 8x

Do đó:

– Toạ độ tiêu điểm của parabol là F(2; 0).

– Phương trình đường chuẩn của parabol là x = –2.

b)

Bước 1. Lập bảng giá trị

Chú ý rằng ứng với mỗi giá trị dương của x có hai giá trị của y đối nhau.

Bưóc 2. Vẽ các điểm cụ thể mà hoành độ và tung độ được xác định như trong bảng giá trị.

Bước 3. Vẽ parabol bên phải trục Oy, đỉnh O, trục đối xứng là Ox, parabol đi qua các điểm được vẽ ở Bước 2.

Bài 3 trang 59 Chuyên đề Toán 10: Các vật liệu xây dựng đều có hệ số dãn nở. Vì thế, khi đặt dầm cầu, người ta thường đặt cố định một đầu dầm, đầu còn lại đặt trên một con lăn có thể di động được nhằm giải quyết sự dãn nở của vật liệu. Hình 21 minh hoạ một dầm cầu được đặt ở hai bờ kênh, giới hạn bởi hai cung parabol có cùng trục đối xúmg. Người ta thiết kế các thanh giằng nối hai cung parabol đó sao cho các thanh giằng theo phương thẳng đứng cách đều nhau và cách đều hai đầu dầm.

Tính tổng độ dài của các thanh giằng theo phương thẳng đứng.

Lời giải:

Ta chọn hai hệ trục toạ độ Oxy và O’xy’ sao cho đỉnh của mỗi parabol trùng với O và O’ (như hình vẽ, đơn vị trên các trục là mét).

Ta cần tính các đoạn OO’, A1A2, B1B2, C1C2.

Dễ thấy OO’ = AA’ = BB’ = CC’ = 9.

– Xét trong hệ trục toạ độ Oxy:

Giả sử parabol (P) có phương trình: y2 = 2px (p > 0).

Khi đó D có toạ độ (21; 40) thuộc (P) nên 402 = 2p . 21




2

p

=


1600


21


.

Vậy phương trình của (P) là



y


2


=


1600


21


x

.

– Xét trong hệ trục toạ độ O’xy’:

Giả sử parabol (P’) có phương trình: y’2 = 2px (p > 0).

Khi đó D có toạ độ (12; 40) thuộc (P’) nên 402 = 2p . 12




2

p

=


400


3


.

Vậy phương trình của (P’) là


y





2


=


400


3


x

.

– Tính các đoạn A1A2, B1B2, C1C2:

A1A2 = AA2 – AA1 = (AA’ + A’A2) – AA1 = (9 + 0,75) – 1,3125 = 8,3475.

B1B2 = BB2 – BB1 = (BB’ + B’B2) – BB1 = (9 + 3) – 5,25 = 6,75.

C1C2 = CC2 – CC1 = (CC’ + C’C2) – CC1 = (9 + 6,75) – 11,8125 = 3,9375.

Tổng độ dài của các thanh giằng theo phương thẳng đứng là:

OO’ + 2A1A2 + 2B1B2 + 2C1C2

= 9 + 2 . 8,3475 + 2 . 6,75 + 2 . 3,9375

= 47,07.

Vậy tổng độ dài của các thanh giằng theo phương thẳng đứng là 47,07 mét.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1136

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống