Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10 – Kết Nối Tri Thức: tại đây
HĐ1 trang 26 Chuyên đề Toán 10:
1 = 12
1 + 3 = 4 = 22
1 + 3 + 5 = 9 = 32
1 + 3 + 5 + 7 = 16 = 42
1 + 3 + 5 + 7 + 9 = 25 = 52
……
Có nhận xét gì về các số ở vế trái và ở vế phải của các đẳng thức trên? Từ đó hãy dự đoán công thức tính tổng của n số lẻ đầu tiên 1 + 3 + 5 + … + (2n –1).
Lời giải:
Ta thấy vế trái của các đẳng thức lần lượt là tổng của 1, 2, 3, 4, 5, … số lẻ đầu tiên. Còn vế phải lần lượt là bình phương của 1, 2, 3, 4, 5,…
Vậy ta có thể dự đoán 1 + 3 + 5 + … + (2n –1) = n2.
HĐ2 trang 26 Chuyên đề Toán 10:
a) Hãy tính p(1), p(2), p(3), p(4), p(5) và chứng tỏ rằng các kết quả nhận được đều là số nguyên tố.
b) Hãy đưa ra một dự đoán cho p(n) trong trường hợp tổng quát.
Lời giải:
a) p(1) = 41, p(2) = 43, p(3) = 47, p(4) = 53, p(5) = 61. Do đó p(1), p(2), p(3), p(4), p(5) đều là các số nguyên tố.
b) Từ việc p(1), p(2), p(3), p(4), p(5) đều là các số nguyên tố ta có thể đưa ra dự đoán p(n) là số nguyên tố với mọi n > 1. Tuy nhiên, khẳng định này là một khẳng định sai. Mặc dù khẳng định này đúng với n = 1, 2,…, 40, nhưng nó lại sai khi n= 41. Thật vậy, với n= 41 ta có p(41) = 412 là hợp số (vì nó chia hết cho 41).
Luyện tập 1 trang 27 Chuyên đề Toán 10:
1+2+3+…+n =
n
(
n
+
1
)
2
.
Lời giải:
Ta chứng minh bằng quy nạp theo n.
Bước 1. Với n = 1 ta có 1 = 12.
Như vậy khẳng định đúng cho trường hợp n = 1.
Bước 2. Giả sử khẳng định đúng với n = k, tức là ta có:
1 + 2 + 3 + … + k =
k
(
k
+
1
)
2
.
Ta sẽ chứng minh rằng khẳng định cũng đủng với n = k + 1, nghĩa là ta sẽ chứng minh:
1 + 2 + 3 +…+ k + (k + 1) =
k
+
1
k
+
1
+
1
2
.
Thật vậy, sử dụng giả thiết quy nạp ta có:
1 + 2 + 3 +…+ k + (k + 1)
=
k
k
+
1
2
+
2
k
+
1
2
=
k
+
1
k
+
2
2
=
k
+
1
k
+
1
+
1
2
.
Vậy khẳng định đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 1.
Luyện tập 2 trang 28 Chuyên đề Toán 10:
an – bn = (a – b)(an – 1 + an – 2b + … + abn –2 + bn – 1).
Lời giải:
Bước 1. Khi n = 1, ta có: a1 – b1 = a – b.
Vậy khẳng định đúng với n = 1.
Bước 2. Giả sử khẳng định đúng với n = k, tức là ta có:
ak – bk = (a – b)(ak – 1 + ak – 2b + … + abk –2 + bk – 1)
Ta sẽ chứng minh rằng khẳng định cũng đủng với n = k + 1, nghĩa là ta sẽ chứng minh:
ak + 1 – bk + 1 = (a – b)[a(k + 1) – 1 + a(k + 1) – 2b + … + ab(k + 1) –2 + b(k + 1) – 1]
Thật vậy, sử dụng giả thiết quy nạp ta có:
ak + 1 – bk + 1
= a . ak – b . bk
= a . ak – a . bk + a . bk – b . bk
= a . (ak – bk) + bk . (a – b)
= a . (a – b)(ak – 1 + ak – 2b + … + abk –2 + bk – 1) + bk . (a – b)
= (a – b) . a . (ak – 1 + ak – 2b + … + abk –2 + bk – 1) + (a – b) . bk
= (a – b)(a . ak – 1 + a . ak – 2b + … + a . abk – 2 + a . bk – 1) + (a – b) . bk
= (a – b)[a1 + (k – 1) + a1 + (k – 2)b + … + a2bk – 2 + a . bk – 1) + (a – b) . bk
= (a – b)[a(k + 1) – 1 + a(k + 1) – 2b + … + a2b(k + 1) – 3 + ab(k + 1) –2] + (a – b) . b(k + 1) – 1
= (a – b)[a(k + 1) – 1 + a(k + 1) – 2b + … + ab(k + 1) –2 + b(k + 1) – 1].
Vậy khẳng định đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 1.
Vận dụng trang 30 Chuyên đề Toán 10:
a) Tính tổng số tiền (cả vốn lẫn lãi) T1, T2, T3 mà người đó nhận được sau kì thứ 1, sau kì thứ 2 và sau kì thứ 3.
b) Dự đoán công thức tính tổng số tiền (cả vốn lẫn lãi) Tn mà người đó thu được sau n kì. Hãy chứng minh công thức nhận được đó bằng quy nạp.
Lời giải:
a)
– Tổng số tiền (cả vốn lẫn lãi) T1 mà người đó nhận được sau kì thứ 1 là:
T1 = A + Ar = A(1 + r).
– Tổng số tiền (cả vốn lẫn lãi) T2 mà người đó nhận được sau kì thứ 2 là:
T2 = A(1 + r) + A(1 + r)r = A(1 + r)(1 + r) = A(1 + r)2.
– Tổng số tiền (cả vốn lẫn lãi) T3 mà người đó nhận được sau kì thứ 3 là:
T3 = A(1 + r)2 + A(1 + r)2r = A(1 + r)3.
b) Từ câu a) ta có thể dự đoán Tn = A(1 + r)n.
Ta chứng minh bằng quy nạp theo n.
Bước 1. Với n = 1 ta có T1 = A(1 + r) = A(1 + r)1.
Như vậy khẳng định đúng cho trường hợp n = 1.
Bước 2. Giả sử khẳng định đúng với n = k, tức là ta có: Tk = A(1 + r)k.
Ta sẽ chứng minh rằng khẳng định cũng đủng với n = k + 1, nghĩa là ta sẽ chứng minh: Tk + 1 = A(1 + r)k + 1.
Thật vậy,
Tổng số tiền (cả vốn lẫn lãi) Tk + 1 mà người đó nhận được sau kì thứ (k + 1) là:
Tk + 1 = A(1 + r)k + A(1 + r)k.r = A(1 + r)k(1 + r) = A(1 + r)k + 1.
Vậy khẳng định đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 1.
Vậy Tn = A(1 + r)n với mọi số tự nhiên n ≥ 1.
Bài 2.1 trang 30 Chuyên đề Toán 10: Sử dụng phương pháp quy nạp toán học, chứng minh các đẳng thức sau đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 1.
a) 2 + 4 + 6 + … + 2n = n(n + 1);
b) 12 + 22 + 32 +… + n2 =
n
n
+
1
2
n
+
1
6
.
Lời giải:
a) Ta chứng minh bằng quy nạp theo n.
Bước 1. Với n = 1 ta có 2.1 = 1(1 + 1).
Như vậy khẳng định đúng cho trường hợp n = 1.
Bước 2. Giả sử khẳng định đúng với n = k, tức là ta có:
2 + 4 + 6 + … + 2k = k(k + 1)
Ta sẽ chứng minh rằng khẳng định cũng đủng với n = k + 1, nghĩa là ta sẽ chứng minh:
2 + 4 + 6 + … + 2k + 2(k+1) = (k + 1)[(k + 1) + 1]
Thật vậy, sử dụng giả thiết quy nạp ta có:
2 + 4 + 6 + … + 2k + 2(k+1)
= k(k + 1) + 2(k+1) = (k + 1)(k + 2) = (k + 1)[(k + 1) + 1].
Vậy khẳng định đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 1.
b) Ta chứng minh bằng quy nạp theo n.
Bước 1. Với n = 1 ta có 12 =
1
1
+
1
2.1
+
1
6
.
Như vậy khẳng định đúng cho trường hợp n = 1.
Bước 2. Giả sử khẳng định đúng với n = k, tức là ta có:
12 + 22 + 32 +… + k2 =
k
k
+
1
2
k
+
1
6
.
Ta sẽ chứng minh rằng khẳng định cũng đủng với n = k + 1, nghĩa là ta sẽ chứng minh:
12 + 22 + 32 +… + k2 + (k + 1)2 =
k
+
1
k
+
1
+
1
2
k
+
1
+
1
6
.
Thật vậy, sử dụng giả thiết quy nạp ta có:
12 + 22 + 32 +… + k2 + (k + 1)2
= (k + 1)2 +
k
k
+
1
2
k
+
1
6
=
6
k
+
1
2
6
+
k
k
+
1
2
k
+
1
6
=
k
+
1
6
6
k
+
1
+
k
2
k
+
1
=
k
+
1
6
2
k
2
+
7
k
+
6
=
k
+
1
6
k
+
2
2
k
+
3
=
k
+
1
6
k
+
1
+
1
2
k
+
1
+
1
.
Vậy khẳng định đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 1.
Bài 2.2 trang 30 Chuyên đề Toán 10: Mỗi khẳng định sau là đúng hay sai? Nếu em nghĩ là nó đúng, hãy chứng minh nó. Nếu em nghĩ là nó sai, hãy đưa ra một phản ví dụ.
a) p(n) = n2 – n + 11 là số nguyên tố với mọi số tự nhiên n;
b) n2 > n với mọi số tự nhiên n ≥ 2.
Lời giải:
a) Khẳng định này là sai vì với n = 11 ta có p(11) = 112 không phải số nguyên tố.
b) Khẳng định này là đúng. Ta chứng minh bằng quy nạp:
Bước 1. Với n = 2 ta có 22 = 4 > 2.
Như vậy khẳng định đúng cho trường hợp n = 2.
Bước 2. Giả sử khẳng định đúng với n = k ( k ≥ 2), tức là ta có: k2 > k
Ta sẽ chứng minh rằng khẳng định cũng đủng với n = k + 1, nghĩa là ta sẽ chứng minh: (k + 1)2 > k + 1
Thật vậy, sử dụng giả thiết quy nạp ta có:
(k + 1)2 = k2 + 2k + 1 > k + 2k + 1 > k + 1.
Vậy khẳng định đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 2.
Bài 2.3 trang 30 Chuyên đề Toán 10: Chứng minh rằng n3 – n + 3 chia hết cho 3 với mọi số tự nhiên n ≥ 1.
Lời giải:
Ta chứng minh bằng quy nạp theo n.
Bước 1. Với n = 1 ta có 13 – 1 + 3 = 3 ⁝ 3.
Như vậy khẳng định đúng cho trường hợp n = 1.
Bước 2. Giả sử khẳng định đúng với n = k, tức là ta có: k3 – k + 3 ⁝ 3
Ta sẽ chứng minh rằng khẳng định cũng đủng với n = k + 1, nghĩa là ta sẽ chứng minh: (k + 1)3 – (k + 1) + 3 ⁝ 3
Thật vậy, sử dụng giả thiết quy nạp ta có:
(k + 1)3 – (k + 1) + 3
= (k3 + 3k2 + 3k + 1) – (k + 1) + 3
= (k3 – k + 3) + (3k2 + 3k)
Vì (k3 – k + 3) và (3k2 + 3k) đều chia hết cho 3 nên (k3 – k + 3) + (3k2 + 3k) ⁝ 3 hay (k + 1)3 – (k + 1) + 3 ⁝ 3.
Vậy khẳng định đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 1.
Bài 2.4 trang 30 Chuyên đề Toán 10: Chứng minh rằng n2 – n + 41 là số lẻ với mọi số nguyên dương n.
Lời giải:
Ta chứng minh bằng quy nạp theo n.
Bước 1. Với n = 1 ta có 12 – 1 + 41 = 41 là số lẻ.
Như vậy khẳng định đúng cho trường hợp n = 1.
Bước 2. Giả sử khẳng định đúng với n = k, tức là ta có: k2 – k + 41 là số lẻ.
Ta sẽ chứng minh rằng khẳng định cũng đủng với n = k + 1, nghĩa là ta sẽ chứng minh: (k + 1)2 – (k + 1) + 41 là số lẻ.
Thật vậy, sử dụng giả thiết quy nạp ta có:
(k + 1)2 – (k + 1) + 41
= (k2 + 2k + 1) – (k + 1) + 41
= k2 + k + 41 = (k2 – k + 41) + 2k
Vì k2 – k + 41 là số lẻ và 2k là số chẵn nên (k2 – k + 41) + 2k là số lẻ hay (k + 1)2 – (k + 1) + 41 là số lẻ.
Vậy khẳng định đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 1.
Bài 2.5 trang 30 Chuyên đề Toán 10: Chứng minh rằng nếu x > –1 thì (1 + x)n ≥ 1+ nx với mọi số tự nhiên n.
Lời giải:
Ta chứng minh bằng quy nạp theo n.
Bước 1. Với n = 1 ta có (1 + x)1 = 1 + x = 1 + 1.x.
Như vậy khẳng định đúng cho trường hợp n = 1.
Bước 2. Giả sử khẳng định đúng với n = k, tức là ta có: (1 + x)k ≥ 1+ kx.
Ta sẽ chứng minh rằng khẳng định cũng đủng với n = k + 1, nghĩa là ta sẽ chứng minh:
(1 + x)k + 1 ≥ 1+ (k + 1)x.
Thật vậy, sử dụng giả thiết quy nạp ta có:
(1 + x)k + 1
= (1 + x)(1 + x)k ≥ (1 + x)(1+ kx) = 1 + x + kx + kx2 > 1 + x + kx = 1+ (k + 1)x.
Vậy khẳng định đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 1.
Bài 2.6 trang 30 Chuyên đề Toán 10:
1
1.2
+
1
2.3
+
…
+
1
n
n
+
1
.
a) Tính S1, S2, S3.
b) Dự đoán công thức tính tồng Sn và chứng minh bằng quy nạp.
Lời giải:
a) S1 =
1
1
1
+
1
=
1
2
,
S2 =
1
1.2
+
1
2.3
=
2
3
,
S3 =
1
1.2
+
1
2.3
+
1
3.4
=
3
4
.
b) Từ câu a) ta dự đoán Sn =
n
n
+
1
.
Ta chứng minh bằng quy nạp theo n.
Bước 1. Với n = 1 ta có S1 =
1
2
=
1
1
+
1
.
Như vậy khẳng định đúng cho trường hợp n = 1.
Bước 2. Giả sử khẳng định đúng với n = k, tức là ta có: Sk =
k
k
+
1
.
Ta sẽ chứng minh rằng khẳng định cũng đủng với n = k + 1, nghĩa là ta sẽ chứng minh:
Sk + 1 =
k
+
1
k
+
1
+
1
.
Thật vậy, sử dụng giả thiết quy nạp ta có:
Sk + 1 =
1
1.2
+
1
2.3
+
…
+
1
k
k
+
1
+
1
k
+
1
k
+
1
+
1
= Sk +
1
k
+
1
k
+
1
+
1
=
k
k
+
1
+
1
k
+
1
k
+
1
+
1
=
k
k
+
1
+
1
k
+
1
k
+
2
=
k
k
+
2
+
1
k
+
1
k
+
2
=
k
2
+
2
k
+
1
k
+
1
k
+
2
=
k
+
1
2
k
+
1
k
+
2
=
k
+
1
k
+
2
=
k
+
1
k
+
1
+
1
.
Vậy khẳng định đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 1.
Bài 2.7 trang 30 Chuyên đề Toán 10:
n
n
−
3
2
.
Lời giải:
Ta chứng minh bằng quy nạp theo n với n ≥ 4.
Bước 1. Với n = 4 ta có đa giác là tứ giác.
Số đường chéo của tứ giác là 2 =
4
4
−
3
2
.
Như vậy khẳng định đúng cho trường hợp n = 4.
Bước 2. Giả sử khẳng định đúng với n = k (k ≥ 4), tức là ta có: Số đường chéo của một đa giác k cạnh (k ≥ 4) là
k
k
−
3
2
.
Ta sẽ chứng minh rằng khẳng định cũng đủng với n = k + 1, nghĩa là ta sẽ chứng minh: Số đường chéo của một đa giác (k + 1) cạnh (k ≥ 4) là
k
+
1
k
+
1
−
3
2
.
Thật vậy, xét đa giác (k + 1) cạnh A1A2…AkAk + 1, nối hai đỉnh A1 và Ak ta được đa giác k cạnh A1A2…Ak. Theo giả thiết quy nạp đa giác k cạnh này có
k
k
−
3
2
đường chéo.
Các đường chéo còn lại của đa giác (k + 1) cạnh ngoài
k
k
−
3
2
đường chéo này là các đoạn nối Ak + 1 với các đỉnh từ A2 đến Ak – 1 và đoạn A1Ak (màu đỏ). Tổng cộng có (k – 1) đường.
Vậy tổng số đường chéo của đa giác (k + 1) cạnh là:
k
k
–
3
2
+ (k – 1) =
k
k
−
3
+
2
k
−
1
2
=
k
2
−
k
−
2
2
=
k
+
1
k
−
2
2
=
k
+
1
k
+
1
−
3
2
.
Vậy khẳng định đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 4.
Bài 2.8 trang 30 Chuyên đề Toán 10:
Ta sẽ “lập luận” bằng quy nạp toán học đề chỉ ra rằng: “Mọi con mèo đều có cùng màu”. Ta gọi P(n) với n nguyên dương là mệnh đề sau: “Mọi con mèo trong một đàn gồm n con đều có cùng màu”.
Bước 1. Với n = 1 thì mệnh đề P(1) là “Mọi con mèo trong một đàn gồm 1 con đều có cùng màu”. Hiền nhiên mệnh đề này là đúng!
Bước 2. Giả sử P(k) đúng với một số nguyên dương k nào đó. Xét một đàn mèo gồm k + 1 con. Gọi chúng là M1, M2, …, Mk + 1. Bỏ con mèo Mk + 1 ra khỏi đàn, ta nhận được một đàn mèo gồm k con là M1, M2, … , Mk. Theo giả thiết quy nạp, các con mèo có cùng màu. Bây giờ, thay vì bỏ con mèo Mk + 1 ta bỏ con mèo để có đàn mèo gồm k con là M2, M3, …, Mk + 1. Vẫn theo giả thiết quy nạp thì các con mèo M2, M3, …, Mk + 1 có cùng màu. Cuối cùng, đưa con mèo M1 trở lại đàn để có đàn mèo ban đầu. Theo các lập luận trên: các con mèo M1, M2, …, Mk có cùng màu và các con mèo M2, M3, …, Mk + 1 có cùng màu. Từ đó suy ra tất cả các con mèo M1, M2, … , Mk + 1 đều có cùng màu.
Vậy, theo nguyên lí quy nạp thì P(n) đúng với mọi số nguyên dương n. Nói riêng, nếu gọi N là số mèo hiện tại trên Trái Đất thi việc P(N) đúng cho thấy tất cả các con mèo (trên Trái Đất) đều có cùng màu!
Tất nhiên là ta có thề tìm được các con mèo khác màu nhau! Theo em thì “lập luận” trên đây sai ở chỗ nào?
Lời giải:
Lập luận này sai ở Bước 2 khi k = 2.
Với k = 2, tức là đàn mèo có 2 con M1, M2. Khi đó việc tách đàn mèo này thành hai đàn mèo nhỏ, mỗi đàn 1 con mèo sẽ dẫn đến việc hai tập hợp {M1, M2, … , Mk} (lúc này chỉ là {M1}) và {M2, M3, …, Mk + 1} (lúc này chỉ là {M2}) không có phần tử giao nhau. Do đó không thể suy ra tất cả các con mèo M1, M2, … , Mk + 1 đều có cùng màu.