Chương II: Vẽ kĩ thuật

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10 – Kết Nối Tri Thức: tại đây

Mở đầu trang 45 Công nghệ 10:

Lời giải:

* Mô tả chiếc bàn:

– Chiều dài: 1200 mm

– Chiều rộng: 580 mm

– Chiều cao: 800 mm

– Chân bàn có chiều dài: 480 mm; chiều rộng: 50 mm, chiều cao đến ngăn kéo: 500 mm

– Khoảng cách giữa hai chân bàn: 1100 mm

– Mặt bàn và ngăn kéo là 2 tấm có bề dày 60 mm

* Khi mô tả em không gặp khó khăn gì do trên hình vẽ thể hiện hết các kích thước cần thiết.

Khám phá trang 46 Công nghệ 10:

Lời giải:

* Các hình trên thể hiện hoạt động:

 Hình 8.2a: Vẽ sư đồ, phác họa bản vẽ kĩ thuật

Hình 8.2b: Trao đổi ý kiến

Hình 8.2c: Đọc, đối chiếu bản vẽ liên quan đến sản phẩm khi thiết kế

Hình 8.2d:  Thiết kế sản phẩm dựa vào bản vẽ

* Các hình vẽ trên liên quan đến bản vẽ kĩ thuật: đều thể hiện vai trò của bản vẽ kĩ thuật.

Khám phá trang 46 Công nghệ 10:

Lời giải:

Vai trò của bản vẽ mặt bằng nhà ở hình 8.3:

– Mặt bằng trong thi công, thiết kế công trình là hình ảnh quan trọng nhất của một bản vẽ. 

– Nó cho biết kích thước và cách bố trí các phòng, vật dụng, tiện ích trong phòng, lối đi lại cũng như vị trí, kích thước và độ dày của tường, giúp kỹ sư xây dựng và bố trí nội thất.

Khám phá trang 47 Công nghệ 10:

Lời giải:

Cách chia các khổ giấy chính từ khổ A0:

– Xác định trung điểm của chiều dài khổ A0, gập đôi tờ A0 tại điểm vừa xác định, ta được 2 khổ giấy A1.

– Làm tương tự với khổ A1, ta được 4 khổ A2.

– Làm tương tự với khổ A2, ta được 8 khổ A3.

– Làm tương tự với khổ A3, ta được 16 khổ A4.

Khám phá trang 47 Công nghệ 10:

Lời giải:

Khung bản vẽ được vẽ bằng nét liền đậm cách cạnh khổ giấy phải 20 mm và cách ba mép còn lại mỗi mép 10 mm.

Khám phá trang 48 Công nghệ 10:

Lời giải:

Khung tên ghi các nội dung về quản lí bản vẽ, đặt ở góc phải phía dưới bản vẽ. Kích thước của toàn bộ khung tên là 32 x 140 mm. Kích thước cụ thể của nội dung khung tên như sau:

(1) Tên gọi của vật thể: chiều rộng 16 mm, chiều dài 70 mm

(2) Tên vật liệu: chiều rộng 8 mm, chiều dài 30 mm

(3) Tỉ lệ của bản vẽ: chiều rộng 8 mm, chiều dài 20 mm

(4) Kí hiệu số bài tập: chiều rộng 8 mm, chiều dài 20 mm

(5) Họ và tên người vẽ: chiều rộng 8 mm, chiều dài 30 mm

(6) Ngày lập bản vẽ: chiều rộng 8 mm, chiều dài 20 mm

(7) Chữ kí của người kiểm tra: chiều rộng 8 mm, chiều dài 30 mm

(8) Ngày kiểm tra: chiều rộng 8 mm, chiều dài 20 mm

(9) Tên trường, lớp: chiều rộng 16 mm, chiều dài 70 mm.

Khám phá trang 49 Công nghệ 10:

Lời giải:

Tên gọi của các nét vẽ:

A. Nét liền mảnh

B. Nét liền mảnh

C. Nét liền mảnh

D. Nét lượn sóng

E. Nét gạch dài chấm mảnh

F. Nét đứt mảnh

G. Nét liền đậm

H. Nét liền đậm

I. Nét gạch dài chấm mảnh

Khám phá trang 50 Công nghệ 10:

– Khổ chữ

– Kiểu chữ

Lời giải:

– Kiểu chữ: kiểu đứng

– Khổ chữ: đạt tiêu chuẩn, khổ 10 mm

Khám phá trang 51 Công nghệ 10:

– Tên gọi của các phần tử ghi kích thước tương ứng với kí hiệu A, B, C, D.

– Chiều rộng và chiều cao của vật thể

Lời giải:

– Tên gọi của các phần tử ghi kích thước tương ứng với kí hiệu A, B, C, D.

+ A: đường kích thước

+ B: chữ số kích thước

+ C: đầu mút

+ D: đường gióng

– Chiều rộng và chiều cao của vật thể:

+ Chiều rộng: 70 mm

+ Chiều cao: 80 mm

Khám phá trang 51 Công nghệ 10:

Lời giải:

Vị trí và hưỡng chữ số kích thước:

– Đối với đường kích thước nằm ngang, nằm nghiêng, chữ số kích thước nằm trên đường kích thước.

– Đối với đường kích thước thẳng đứng, chữ số kích thước nằm bên trái đường kích thước.

Vận dụng 1 trang 51 Công nghệ 10:

Lời giải:

Vận dụng 2 trang 51 Công nghệ 10:

Lời giải:

Hình 8.11 bao gồm cả phần ghi kích thước vào khổ giấy đã chuẩn bị ở trên, theo đúng tiêu chuẩn:

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1022

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống