Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây
Giải Bài Tập Địa Lí 6 – Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:
(trang 38 sgk Địa Lí 6): – Hãy nêu một số ví dụ về tác động của ngaoij lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất.
Trả lời:
Sự thay đổi đột ngột giữa ngày và đêm (vùng hoang mạc) làm đá nứt vỡ nước mưa xói mòn đất đai, dòng chảy tạm thời tạo thành khe rãnh xói mòn, sóng biển vỗ vào bờ tạo thành hàm ếch, gió thổi cuốn theo những hạt cát va đập mạnh vào bề mặt đá tạo thành các dạng địa hình độc đáo như nấm đá, cột đá…
(trang 39 sgk Địa Lí 6): – Quan sát hình 31, hãy chỉ và đọc tên từng bộ phận của núi lửa.
Trả lời:
Các bộ phận của núi lửa: Miệng, miệng phụ, dung nham, ống phun, khói bụi, măcma.
(trang 40 sgk Địa Lí 6): – Em hãy mô tả những gì em trông thấy ở hình 33 về tác hại của một trận động đất.
Trả lời:
Ở hình 33 (tác hại của một trận động đất), cho thấy: nhà cửa đổ sập, đường sắt và toa tàu bị đổ nát, giao thông bị phá hủy,…
(trang 38 sgk Địa Lí 6): – Hãy nêu một số ví dụ về tác động của ngaoij lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất.
Trả lời:
Sự thay đổi đột ngột giữa ngày và đêm (vùng hoang mạc) làm đá nứt vỡ nước mưa xói mòn đất đai, dòng chảy tạm thời tạo thành khe rãnh xói mòn, sóng biển vỗ vào bờ tạo thành hàm ếch, gió thổi cuốn theo những hạt cát va đập mạnh vào bề mặt đá tạo thành các dạng địa hình độc đáo như nấm đá, cột đá…
(trang 39 sgk Địa Lí 6): – Quan sát hình 31, hãy chỉ và đọc tên từng bộ phận của núi lửa.
Trả lời:
Các bộ phận của núi lửa: Miệng, miệng phụ, dung nham, ống phun, khói bụi, măcma.
(trang 40 sgk Địa Lí 6): – Em hãy mô tả những gì em trông thấy ở hình 33 về tác hại của một trận động đất.
Trả lời:
Ở hình 33 (tác hại của một trận động đất), cho thấy: nhà cửa đổ sập, đường sắt và toa tàu bị đổ nát, giao thông bị phá hủy,…
(trang 38 sgk Địa Lí 6): – Hãy nêu một số ví dụ về tác động của ngaoij lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất.
Trả lời:
Sự thay đổi đột ngột giữa ngày và đêm (vùng hoang mạc) làm đá nứt vỡ nước mưa xói mòn đất đai, dòng chảy tạm thời tạo thành khe rãnh xói mòn, sóng biển vỗ vào bờ tạo thành hàm ếch, gió thổi cuốn theo những hạt cát va đập mạnh vào bề mặt đá tạo thành các dạng địa hình độc đáo như nấm đá, cột đá…
(trang 38 sgk Địa Lí 6): – Hãy nêu một số ví dụ về tác động của ngaoij lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất.
Trả lời:
Sự thay đổi đột ngột giữa ngày và đêm (vùng hoang mạc) làm đá nứt vỡ nước mưa xói mòn đất đai, dòng chảy tạm thời tạo thành khe rãnh xói mòn, sóng biển vỗ vào bờ tạo thành hàm ếch, gió thổi cuốn theo những hạt cát va đập mạnh vào bề mặt đá tạo thành các dạng địa hình độc đáo như nấm đá, cột đá…
(trang 39 sgk Địa Lí 6): – Quan sát hình 31, hãy chỉ và đọc tên từng bộ phận của núi lửa.
Trả lời:
Các bộ phận của núi lửa: Miệng, miệng phụ, dung nham, ống phun, khói bụi, măcma.
(trang 39 sgk Địa Lí 6): – Quan sát hình 31, hãy chỉ và đọc tên từng bộ phận của núi lửa.
Trả lời:
Các bộ phận của núi lửa: Miệng, miệng phụ, dung nham, ống phun, khói bụi, măcma.
(trang 40 sgk Địa Lí 6): – Em hãy mô tả những gì em trông thấy ở hình 33 về tác hại của một trận động đất.
Trả lời:
Ở hình 33 (tác hại của một trận động đất), cho thấy: nhà cửa đổ sập, đường sắt và toa tàu bị đổ nát, giao thông bị phá hủy,…
(trang 40 sgk Địa Lí 6): – Em hãy mô tả những gì em trông thấy ở hình 33 về tác hại của một trận động đất.
Trả lời:
Ở hình 33 (tác hại của một trận động đất), cho thấy: nhà cửa đổ sập, đường sắt và toa tàu bị đổ nát, giao thông bị phá hủy,…
Câu 1: Tại sao người ta lại nói rằng: nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau?
Lời giải:
– Ngoại lực là lực sinh ra ở bên ngoài, bên mặt Trái Đất, chủ yếu bao gồm có hai quá trình: quá trình phong hóa các loại đã và quá trình xâm thực (do nước chảy, do gió…)
– Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, có tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đấy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất…
Do đó người ta nói rằng hai lực này đối nghịch nhau.
Câu 2: Núi lửa đã gay nhiều tác hại cho con người, nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có dân cư sinh sống?
Lời giải:
Vì quanh các núi lửa, dung nham núi lửa phân hủy, tạo thành đất đỏ phì nhiêu, có sức hấp dẫn rất lớn về nông nghiệp đối với dân cư.
Câu 3: Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra?
Lời giải:
Để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra, ở những vùng thường hay xảy ra động đất, con người đã:
– Tìm cách xây nhà chịu được những chấn động lớn.
– Lập các trạm nghiên cứu, dự báo trước để kịp thời sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm.