Chương 1: Trái Đất

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây

Giải Bài Tập Địa Lí 6 – Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

    (trang 25 sgk Địa Lí 6): – Quan sát hình 23, hãy cho biết:

          + Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

          + Độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất ở các vị trí: xuân phân, hạ chí, thu phân và đông chí

    Trả lời:

    – Trái Đất chuyển động quay Mặt Trởi theo hướng từ Tây sang Đông.

    – Độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất ở vị trí: xuân phân, hạ chỉ, thu phân và đông chí vẫn không thay đổi.

    (trang 26 sgk Địa Lí 6): – Quan sát hình 23, cho biết:

          + Trong ngày 22-6 (hạ chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời?

          + Trong ngày 22-12 (đông chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời?

    Trả lời:

    – Trong ngày 22 – 6 (hạ chí), nữa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời.

    – Trong ngày 22- 12 (đông chí), nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời.

    (trang 26 sgk Địa Lí 6): – Quan sát hình 23 và cho biết:

          + Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày nào?

          + Khi đó lúc 12 giờ trưa ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào nơi nào trên bề mặt Trái Đất?

    Trả lời:

    – Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày 21 – 3 (xuân phân) và 23 – 9 (thu phân).

    – Khi đó ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào đường xích đạo trên bề mặt Trái Đất.

    (trang 25 sgk Địa Lí 6): – Quan sát hình 23, hãy cho biết:

          + Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

          + Độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất ở các vị trí: xuân phân, hạ chí, thu phân và đông chí

    Trả lời:

    – Trái Đất chuyển động quay Mặt Trởi theo hướng từ Tây sang Đông.

    – Độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất ở vị trí: xuân phân, hạ chỉ, thu phân và đông chí vẫn không thay đổi.

    (trang 26 sgk Địa Lí 6): – Quan sát hình 23, cho biết:

          + Trong ngày 22-6 (hạ chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời?

          + Trong ngày 22-12 (đông chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời?

    Trả lời:

    – Trong ngày 22 – 6 (hạ chí), nữa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời.

    – Trong ngày 22- 12 (đông chí), nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời.

    (trang 26 sgk Địa Lí 6): – Quan sát hình 23 và cho biết:

          + Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày nào?

          + Khi đó lúc 12 giờ trưa ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào nơi nào trên bề mặt Trái Đất?

    Trả lời:

    – Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày 21 – 3 (xuân phân) và 23 – 9 (thu phân).

    – Khi đó ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào đường xích đạo trên bề mặt Trái Đất.

    (trang 25 sgk Địa Lí 6): – Quan sát hình 23, hãy cho biết:

          + Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

          + Độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất ở các vị trí: xuân phân, hạ chí, thu phân và đông chí

    Trả lời:

    – Trái Đất chuyển động quay Mặt Trởi theo hướng từ Tây sang Đông.

    – Độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất ở vị trí: xuân phân, hạ chỉ, thu phân và đông chí vẫn không thay đổi.

    (trang 25 sgk Địa Lí 6): – Quan sát hình 23, hãy cho biết:

          + Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

          + Độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất ở các vị trí: xuân phân, hạ chí, thu phân và đông chí

    Trả lời:

    – Trái Đất chuyển động quay Mặt Trởi theo hướng từ Tây sang Đông.

    – Độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất ở vị trí: xuân phân, hạ chỉ, thu phân và đông chí vẫn không thay đổi.

    (trang 26 sgk Địa Lí 6): – Quan sát hình 23, cho biết:

          + Trong ngày 22-6 (hạ chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời?

          + Trong ngày 22-12 (đông chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời?

    Trả lời:

    – Trong ngày 22 – 6 (hạ chí), nữa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời.

    – Trong ngày 22- 12 (đông chí), nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời.

    (trang 26 sgk Địa Lí 6): – Quan sát hình 23 và cho biết:

          + Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày nào?

          + Khi đó lúc 12 giờ trưa ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào nơi nào trên bề mặt Trái Đất?

    Trả lời:

    – Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày 21 – 3 (xuân phân) và 23 – 9 (thu phân).

    – Khi đó ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào đường xích đạo trên bề mặt Trái Đất.

    (trang 26 sgk Địa Lí 6): – Quan sát hình 23, cho biết:

          + Trong ngày 22-6 (hạ chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời?

          + Trong ngày 22-12 (đông chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời?

    Trả lời:

    – Trong ngày 22 – 6 (hạ chí), nữa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời.

    – Trong ngày 22- 12 (đông chí), nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời.

    (trang 26 sgk Địa Lí 6): – Quan sát hình 23 và cho biết:

          + Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày nào?

          + Khi đó lúc 12 giờ trưa ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào nơi nào trên bề mặt Trái Đất?

    Trả lời:

    – Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày 21 – 3 (xuân phân) và 23 – 9 (thu phân).

    – Khi đó ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào đường xích đạo trên bề mặt Trái Đất.

    Câu 1: Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm?

    Lời giải:

    Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Nửa cầu ngả về phía Mặt Trời, thì có góc chiếu lớn, nhận được nhiểu ánh sáng và nhiệt. Lúc ấy là mùa nóng của nửa cầu đó. Nửa cầu nào không ngả về phía Mặt Trời, thì có góc chiếu nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt. Lúc ấy là mùa lạnh của nửa bán cầu ấy. Vì vậy, trong năm, thời kì nóng và lạnh ở hai nửa cầu thay đổi luân phiên nhau.

    Câu 2: Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?

    Lời giải:

    Vào các ngày 21 – 3 (xuân phân) và ngày 23 – 9 (hạ chí), hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng như nhau.

    Câu 3: Dựa vào bảng dưới đây, em hãy cho biết cách tính ngày bắt đầu các mùa ở nửa cầu Bắc theo âm – dương lịch chênh với ngày bắt đầu các mùa theo dương lịch bao nhiêu ngày:

    Mùa Tính theo dương lịch Tính theo âm – dương lịch
    Mùa xuân Từ ngày 21 – 3 (xuân phân) đến ngày 22 – 6 (hạ chí) Từ ngày 4 – 5 tháng 2 dương lịch (lập xuân) đến ngày 5 – 6 tháng 5 dương lịch (lập hạ)
    Mùa hạ Từ ngày 22 – 6 (hạ chí) đến ngày 23 – 9 (thu phân) Từ ngày 5 – 6 tháng 5 dương lịch (lập hạ) đến ngày 7 – 8 tháng 8 dương lịch (lập thu)
    Mùa thu Từ ngày 23 – 9 (thu phân) đến ngày 22 – 12 (đông chí) Từ ngày 7 – 8 tháng 8 dương lịch (lập thu) đến ngày 7 – 8 tháng 11 dương lịch (lập đông)
    Mùa đông Từ ngày 22 – 12 (đông chí) đến ngày 21 – 3 (xuân phân) Từ ngày 7 – 8 tháng 11 dương lịch (lập đông) đến ngày 4 – 5 tháng 2 dương lịch (lập xuân)

    Lời giải:

    Cách tính ngày bắt đầu các mùa ở nửa cầu Bắc theo âm – dương lịch chênh với ngày bắt đầu các mùa theo dương lịch khoảng 44 – 47 ngày.

     

    Bài giải này có hữu ích với bạn không?

    Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

    Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1168

    Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

    --Chọn Bài--

    Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

    Tải xuống