Chủ đề 3: Đá cầu

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7 – Cánh Diều: tại đây

Trả lời:

Vị trí tiếp xúc cầu từ ngón chân cái – mắt cá chân – gót chân (như diện tích hình tam giác) (H.3).

– Tư thế chuẩn bị (TTCB): Đứng hai chân rộng bằng vai, thân người thắng, tay bên chân thuận cầm cầu (H.4a).

– Thực hiện: Từ TTCB, tung cầu lên cao từ 20 – 30 cm, mắt nhìn theo hướng cầu bay, cách người từ 30 – 40 cm (H)4b), chân thuận nâng đùi, mở hông, dùng mà trong bàn chân tiếp xúc cầu tâng cầu lên (H.4c).

– Kết thúc: Sau khi cầu rời chân, hạ chân và tiếp tục thực hiện lặp lại.

Trả lời:

Nội dung

Tâng cầu bằng đùi

tâng cầu bằng má trong bàn chân

TTCB

Đứng chân trước chân sau, chân trước thẳng, chân thuận ở phía sau kiễng gót.

Hai chân đứng rộng bằng vai, thân người thẳng

Thực hiện

Từ TTCB, tung cầu lên cao 30-40 cm, cách ngực khoảng 20-40 cm. Khi cầu rơi xuống, thực hiện nâng đùi chân thuận lên cao. Khi tiếp xúc với cầu, đùi vuông góc với thân mình và cẳng chân

Từ TTCB, tung cầu lên cao từ 20-30 cm, mắt nhìn theo hướng cầu bay, cách người từ 30-40 cm, chân thuận nâng đùi, mở hông, dùng má trong bàn chân tiếp xúc cầu tâng cầu lên.

Điểm tiếp xúc cầu

1/3 ngoài của đùi chân thuận

Má trong bàn chân

Trả lời:

– Các em tự vận dụng kĩ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân vào tập luyện để nâng cao sức khoẻ.

– Các em có thể tập các bài luyện tập sau:

+ Luyện tập kĩ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân

• Tại chỗ tập tung cầu và bắt cầu bằng một tay.

• Tâng cầu bằng má bàn chân liên tục bằng một chân từ 3 – 5 phút.

• Phối hợp tâng cầu: Tâng cầu một lần bằng má trong bàn chân và một lần tâng cầu bằng mu bàn chân liên tục từ 3 -5 phút.

+ Bài tập sức mạnh đôi chân

• Bật thẳng tại chỗ

• Bật bục đổi chân

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1107

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống