Chương 4: Phản ứng oxi hóa – khử

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây

Giải Bài Tập Hóa Học 10 – Bài 17: Phản ứng oxi hóa khử giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

Bài 1 (trang 82 SGK Hóa 10): Cho phản ứng sau:

A. 2HgO 2Hg + O2.

B. CaCO3 CaO + CO2.

C. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O.

D. 2NaHCO3

Na2CO3 + CO2 + H2O.

Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử.

Lời giải:

Những phản ứng theo đề bài cho, phản ứng oxi hóa – khử là : A.

2HgO 2Hg + O2.

Hg2+ + 2e → Hg0

2O2- → O2 + 4e

Còn các phản ứng khác không phải là phản ứng oxi hóa khử

Xem thêm các bài giải bài tập Hóa học 10 Bài 17: Phản ứng oxi hóa – khử

Bài 2 (trang 82 SGK Hóa 10): Cho các phản ứng sau:

A. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O.

B. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl.

C. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O.

D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4.

Ở phản ứng nào NH3 không đóng vai trò chất khử?

Lời giải:

Phản ứng NH3 không đóng vai trò chất khử.

D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4.

Do N không thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.

Xem thêm các bài giải bài tập Hóa học 10 Bài 17: Phản ứng oxi hóa – khử

Bài 3 (trang 83 SGK Hóa 10): Trong số các phản ứng sau:

A. HNO3 + NaOH → NaNO3+ H2O.

B. N2O5 + H2O → 2HNO3.

C. 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O.

D. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O.

Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử.

Lời giải:

Trong các phản ứng trên chỉ có phản ứng C là phản ứng oxi hóa – khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.

Xem thêm các bài giải bài tập Hóa học 10 Bài 17: Phản ứng oxi hóa – khử

Bài 4 (trang 83 SGK Hóa 10): Trong phản ứng 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO. NO2 đóng vai trò gì?

A. Chỉ là chất oxi hóa.

B. Chỉ là chất khử.

C. Là chất oxi hóa, nhưng đồng thời cũng là chất khử.

D. Không là chất oxi hóa, không là chất khử.

Chọn đáp án đúng.

Lời giải:

NO2 đóng vai trò vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử: C đúng

Xem thêm các bài giải bài tập Hóa học 10 Bài 17: Phản ứng oxi hóa – khử

Bài 5 (trang 83 SGK Hóa 10): Phân biệt chất oxi hóa và sự oxi hóa, chất khử và sự khử. Lấy thí dụ để minh họa.

Lời giải:

Chất oxi hóa là chất nhận electron.

Sự oxi hóa một chất là làm cho chất đó nhường electron.

Chất khử là chất nhường electron.

Sự khử một chất là sự làm cho chất đó thu electron.

Thí dụ:

– Nguyên tử Fe nhường electron, là chất khử. Sự nhường electron của Fe được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt.

– Ion đồng nhận electron, là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.

Xem thêm các bài giải bài tập Hóa học 10 Bài 17: Phản ứng oxi hóa – khử

Bài 6 (trang 83 SGK Hóa 10): Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử? Lấy ba thí dụ.

Lời giải:

Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.

Thí dụ:

Xem thêm các bài giải bài tập Hóa học 10 Bài 17: Phản ứng oxi hóa – khử

Bài 7 (trang 83 SGK Hóa 10): Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron:

a) Cho MnO2 tác dụng với dung dịch axit HCl đặc, thu được MnCl2, Cl2 và H2O.

b) Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HNO3 đặc, nóng thu được Cu(NO3)2, NO2, H2O.

c) Cho Mg tác dụng với dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng thu được MgSO4, S và H2O.

Lời giải:

Các phương trình hóa học là.



Xem thêm các bài giải bài tập Hóa học 10 Bài 17: Phản ứng oxi hóa – khử

Bài 8 (trang 83 SGK Hóa 10): Cần bao nhiêu gam đồng để khử hoàn toàn lượn ion bạc có trong 85ml dung dịch AgNO3 0,15M?

Lời giải:

Phương trình hóa học của phản ứng:

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

Theo pt:

mCu tham gia phản ứng: 0,006375 × 64 = 0,408 g.

Xem thêm các bài giải bài tập Hóa học 10 Bài 17: Phản ứng oxi hóa – khử

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 899

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống