Chương 4: Polime và vật liệu polime

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 12: tại đây

Giải Bài Tập Vật Lí 12 – Bài 14: Vật liệu polime giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

Giải Bài Tập Hóa Học 12 – Bài 14: Vật liệu polime giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

Bài 1 (trang 72 SGK Hóa 12): Kết luận nào sau đây không hoàn toàn đúng?

A. Cao su là những polime có tính đàn hồi.

B. Vật liệu compozit có thành phần chính là polime.

C. Nilon -6,6 thuộc loại tơ tổng hợp.

D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.

Lời giải:

Đáp án B.

Bài 2 (trang 72 SGK Hóa 12): Tơ tằm và nilon -6,6 đều :

A. Có cùng phân tử khối.

B. Thuộc loại tơ tổng hợp.

C. Thuộc loại tơ thiên nhiên.

D. Có chứa các loại nguyên tố giống nhau trong phân tử.

Lời giải:

Đáp án D.

Bài 3 (trang 72 SGK Hóa 12): a. Có điểm gì giống nhau và khác nhau giữa các vật liệu polime : chất dẻo, tơ, cao su và keo dán.

b. Phân biệt chất dẻo và vật liệu compozit.

Lời giải:

a. – Điểm chung : đều có cấu tạo từ các polime.

– Khác nhau : về mặt tính chất của các polime.

+ Chất dẻo : polime có tính dẻo.

+ Tơ : polime mảnh, sợi dài, có độ bền nhất định.

+ Cao su : polime có tính đàn hồi.

+ Keo dán : polime có khả nằng kết dính.

b. Phân biệt chất dẻo và vật liệu compozit.

– Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.

– Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần vật liệu phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.

Bài 4 (trang 72 SGK Hóa 12): Viết các phương trình phản ứng hóa học của các phản ứng tổng hợp

A. PVC, poli(vinyl axetat) từ etilen.

B. Polibutađien và polime đồng trùng hợp giữa butadien và strien từ butan và etylbenzen.

Lời giải:

A. PVC, poli(vinyl axetat) từ etilen.

– Điều chế PVC

B. Polibutađien và polime đồng trùng hợp giữa butadien và strien từ butan và etylbenzen.

– Điều chế polibutađien

-Điều chế polime đồng trùng hợp

Bài 5 (trang 73 SGK Hóa 12): Phân tử trung bình của poli(hexametylen adipamit) để chế tơ nilon -6,6 là 30 000, của cao su tự nhiên là 105 000. Hãy tính số mắt xích (trị số n) gần đúng trong công thức phân tử của mỗi loại polime trên.

Lời giải:

Số mắt xích của poli(hexametylen adipamit) (NH –[CH2]6 –NH – CO- [CH2]4– CO)n là:

n =

= 132 (mắt xích)

số mắt xích của cao su tự nhiên là:

n = = 1544 (mắt xích)

Số mắt xích của poli(hexametylen adipamit) là

n =

= 132 (mắt xích)

Số mắt xích của cao su tự nhiên là.

n = = 1544 (mắt xích).

Bài 6 (trang 73 SGK Hóa 12): Cao su lưu hóa có 2% lưu huỳnh. Hãy tính xem có bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đi sunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su.

Lời giải:

Mỗi cầu đi sunfua (-S-S-) có khối lượng 64 đvC; Mỗi monome isopren (C5H8) có khối lượng là 68. Mỗi cầu đi sunfua (-S-S-) thay 2H, nên tổng khối lượng đoạn mạch polime chứa một cầu đi sunfua là :

62 + 68n, trong đó thành phần S là 2%, ta có biểu thức :

Có khoảng 46 mắt xích isopren chứa 1 cầu đi sunfua.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 925

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống