Chương 5: Đại cương về kim loại

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 12: tại đây

Giải Bài Tập Hóa Học 12 – Bài 24: Điều chế kim loại (Nâng Cao) giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

Bài 1 (trang 140 sgk Hóa 12 nâng cao): Dãy các ion kim loại nào sau dây bị Zn khử thành kim loại?

A. Cu2+, Mg2+, Pb2+

B. Cu2+, Ag+, Na+.

C. Sr2+, Pb2+, Cu2+

D. Pb2+, Ag+,Al3+.

Lời giải:

Đáp án C

Bài 2 (trang 140 sgk Hóa 12 nâng cao): Phản ứng hóa học nào sau đây chỉ được thực hiện bằng phương pháp điện phân?

A. Fe+ CuSO4 → FeSO4 + Cu.

B. CuSO4 + H2O → Cu + O2 + H2SO4

C. CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4.

D. Cu + AgNO3 → Ag + Cu(NO3)2.

Lời giải:

Đáp án B

Bài 3 (trang 140 sgk Hóa 12 nâng cao): Từ mỗi hợp chất sau: Cu(OH)2, NaCl, Fe2S2. Hãy lựa chọn những phương pháp thích hợp để điều chế kim loại tương ứng. Trình bày các phương pháp đó.

Lời giải:

Từ Cu(OH)2 → Cu: Phương pháp nhiệt luyện

* Từ NaCl → Na: Phương pháp điện phân

*Từ Fe2S2 → Fe: Phương pháp nhiệt luyện

Đốt Fe2S2 trong Oxi: 2Fe2S2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 4SO2 (4)

Khử Fe2O3 bằng CO: Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 (5)

Bài 4 (trang 140 sgk Hóa 12 nâng cao): Điều chế Cu bằng cách điện phân dung dịch Cu(NO3)2.

a. Trình bày sơ đồ điện phân.

b. Viết phương trình điện phân.

c. Cho biết vai trò của nước trong quá trình điện phân.

Lời giải:

b, Phương trình điện phân

2Cu(NO3)2 + 2H2O → 2Cu + 4HNO3 + O2

c, H2O là chất nhường e ⇒ Chất khử.

Nồng độ của Cu2+ giảm.

Nồng độ của NO3 không thay đổi nồng độ của H+ tăng.

Bài 5 (trang 140 sgk Hóa 12 nâng cao): Có hỗn hợp các bột kim loại Ag, Cu. Bằng những phương pháp hóa học nào ta có thể thu được Ag từ hỗn hợp? Giải thích và viết phương trình hóa học.

Lời giải:

Ngâm hỗn hợp bột Ag – Cu vào dung dịch AgNO3 dư, lọc lấy chất rắn là Ag.

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

Bài 6 (trang 140 sgk Hóa 12 nâng cao): Điện phân 200ml một dung dịch có chứa hai muối là Cu(NO3)2 và AgNO3 với cường độ dòng điện là 0,804 A, đến khi bọt khí bắt đầu thoát ra ở cực âm thì thời gian điện phàn là 2 giờ, người ta nhận thấy khối lượng cực âm tăng thêm 3,44 g. Hãy xác định nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch ban đầu?

Lời giải:

2 giờ = 7200 s

Gọi thời gian điện phân muối bạc là t1

Gọi thời gian điện phân muối đồng là t2

⇒ t1 + t2 = 7200 (1)

Theo định luật Faraday:

mà mAg + mCu = 3,44 (g) ⇒ (9.t1 + 2,666.t2 ). 10-4 = 3,44 (2)

(1),(2) ⇒ t1 = 2400 (s) ⇒ mAg = 2,16 gam ⇒ nAg = 0,02

t2 = 4800 (s) ⇒ mCu = 1,28 gam ⇒ nCu = 0,02

CM Cu(NO3)2 = 0,02/0,2 = 0,1M ; CM AgNO3 = 0,02/0,2 = 0,1 M

Bài 7 (trang 140 sgk Hóa 12 nâng cao): Điện phân hoàn toàn 3,33 gam muối clorua của một kim loại nhóm IIA, người ta thu được 6,72 lít khí clo (đktc). Hãy xác định tên của muối clorua kim loại.

Lời giải:

Phương trình hóa học của phản ứng.

Khối lượng mol MCl2:

⇒ M + 71 = 111 ⇒ M = 40 (Ca)

Muối đã dùng là CaCl2 : canxi clorua

Bài 8 (trang 140 sgk Hóa 12 nâng cao): Điện phân một dung dịch AgNO3 trong thời gian 15 phút với cường độ dòng điện là 5 ampe. Để làm kết tủa hết ion Ag+ còn lại trong dung dịch sau điện phân, cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M.

a. Viết phương trình điện phân và phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b. Tính khối lượng Ag thu được ở catot.

c. Tính khối lượng AgNO3 có trong dung dịch ban đầu.

Lời giải:

a. Sơ đồ điện phân và các phương trình hóa học đã xảy ra :

Sơ đồ:

4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 (đpdd)

AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3

Theo (1): nAgNO3 = nAg ≈ 0,0466

Theo (2): nAgNO3 = nNaCl = 0,01

⇒ nAgNO3 ban đầu ≈ 0,0566

⇒ Khối lượng AgNO3 ban đầu : 0,0566.170 ≈ 9,62 gam.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1131

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống