Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7 – Chân Trời Sáng Tạo: tại đây
BÁO CÁO THỰC HÀNH
CHỨNG MINH THÂN VẬN CHUYỂN NƯỚC VÀ LÁ THOÁT HƠI NƯỚC
Nội dung thực hành: Chứng minh sinh trưởng và phát triển ở thực vật, động vật.
Họ và tên: ………………………………………………………………………………
Học sinh lớp:…………………….Trường:………………………………………………..
1. Câu hỏi nghiên cứu:
– Thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh trưởng.
– Xem video về sự sinh trưởng và phát triển ở một số thực vật, động vật.
2. Giả thuyết nghiên cứu (hoặc dự đoán):
– Theo dõi chiều dài thân, số lá của cây sau 3 ngày, 6 ngày, 9 ngày.
– Nhận biết dấu hiệu sinh trưởng và phát triển ở một số thực vật, động vật.
3. Kế hoạch thực hiện:
Tùy từng nhóm, học sinh có thể thiết kế bản thực hiện và theo dõi thực hành theo gợi ý sau:
– Thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh trưởng:
Nhóm:.……………………………………………………………………………….. Thí nghiệm: Thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh trưởng. |
|
Trước buổi thực hành |
Chuẩn bị dụng cụ, mẫu vật thí nghiệm – Dụng cụ: chậu chứa đất ẩm, bình tưới nước. – Hóa chất: nước. – Mẫu vật: hạt đỗ, lạc, ngô,… đang nảy mầm. |
Phân công nhiệm vụ – HS A: Chuẩn bị chậu đất thí nghiệm. – HS B: Chuẩn bị hạt đỗ, lạc, ngô,… đang nảy mầm. – HS C: Tưới nước cho cây hằng ngày. – HS D: Dùng thước đo chiều dài thân cây, đếm số lá sau 3 ngày, 6 ngày, 9 ngày. – HS E: Ghi kết quả vào phiếu định hướng quan sát 1. |
|
Cách tiến hành thí nghiệm – Bước 1: Trồng vài hạt đỗ, lạc, ngô,… đang nảy mầm vào chậu chứa đất ẩm. – Bước 2: Để nơi có đủ ánh sáng và tưới nước hằng ngày. – Bước 3: Theo dõi và dùng thước đo chiều dài thân cây, đếm số lá sau 3 ngày, 6 ngày, 9 ngày. – Bước 4: Nhận xét kết quả và rút ra kết luận. |
|
Theo dõi, kiểm tra mẫu thí nghiệm |
|
Trong buổi thực hành |
– Viết báo cáo thí nghiệm. |
– Xem video về sự sinh trưởng và phát triển ở một số thực vật, động vật:
Nhóm:.……………………………………………………………………………….. Thí nghiệm: Xem video về sự sinh trưởng và phát triển ở một số thực vật, động vật. |
|
Trước buổi thực hành |
Chuẩn bị dụng cụ, mẫu vật thí nghiệm – Video về sự sinh trưởng và phát triển ở một số thực vật, động vật. |
Phân công nhiệm vụ – HS A: Ghi lại dấu hiệu sinh trưởng của một số thực vật. – HS B: Ghi lại dấu hiệu phát triển của một số thực vật. – HS C: Ghi lại dấu hiệu sinh trưởng của một số động vật. – HS D: Ghi lại dấu hiệu phát triển của một số động vật. |
|
Cách tiến hành thí nghiệm – Bước 1: Xem video, ghi chép các thông tin quan sát được vào phiếu định hướng quan sát. – Bước 2: Hoàn thành phiếu báo cáo. |
|
Trong buổi thực hành |
– Viết báo cáo thí nghiệm. |
4. Kết quả thực hiện:
Học sinh các nhóm ghi nhận kết quả thí nghiệm theo mẫu phiếu định hướng quan sát 1, 2, 3.
Phiếu định hướng quan sát 1
THEO DÕI SỰ THAY ĐỔI HÌNH THÁI CỦA CÂY
QUA CÁC GIAI ĐOẠN THÍ NGHIỆM
Số ngày |
Chiều cao |
Số lá |
||||||
Cây 1 |
Cây 2 |
Cây 3 |
Trung bình |
Cây 1 |
Cây 2 |
Cây 3 |
Trung bình |
|
3 ngày |
||||||||
6 ngày |
||||||||
9 ngày |
Phiếu định hướng quan sát 2
QUAN SÁT SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ THỰC VẬT
Tên loài thực vật |
Dấu hiệu quan sát được |
Sinh trưởng |
Phát triển |
Phiếu định hướng quan sát 3
QUAN SÁT SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ ĐỘNG VẬT
Tên loài động vật |
Dấu hiệu quan sát được |
Sinh trưởng |
Phát triển |
5. Kết luận
– Sau 3 ngày, 6 ngày, 9 ngày, cây có sự khác nhau về chiều cao, số lá.
– Các thực vật và động vật có sự sinh trưởng và phát triển khác nhau thông qua các dấu hiệu cụ thể.