Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7 – Kết Nối Tri Thức: tại đây
Bài 10 KHTN lớp 7: Theo em làm thế nào để có thể xác định được quãng đường đi được sau những khoảng thời gian khác nhau mà không cần dùng công thức s = v.t?
Trả lời:
Để có thể xác định được quãng đường đi được sau những khoảng thời gian khác nhau mà không cần dùng công thức s = v.t chúng ta có thể nhìn vào đồ thị quãng đường – thời gian.
Câu hỏi 1 trang 53 KHTN lớp 7:
Trả lời:
Trong 3h đầu, ô tô chạy với tốc độ
v
=
S
t
=
180
3
=
60
km
/
h
Câu hỏi 2 trang 53 KHTN lớp 7:
Trả lời:
Trong khoảng thời gian từ 3 h đến 4 h, ô tô dừng lại để hành khách nghỉ ngơi. Vì trong khoảng thời gian này quãng đường ô tô đi được không thay đổi (vẫn ở tại vị trí 180 km).
Hoạt động trang 54 KHTN lớp 7:
Trả lời:
Từ bảng 10.1, ta có đồ thị sau:
Nhận xét: Các đường nối này là đường thẳng nằm nghiêng.
Hoạt động 1 trang 55 KHTN lớp 7:
a) Mô tả lại bằng lời chuyển động của ô tô trong 4 h đầu.
b) Xác định tốc độ của ô tô trong 3 h đầu.
c) Xác định quãng đường ô tô đi được sau 1 h 30 min từ khi khởi hành.
Trả lời:
a)
– Sau những khoảng thời gian 1 h, 2 h, 3 h ô tô đi được các quãng đường tương ứng là 60 km; 120 km; 180 km.
– Trong khoảng thời gian từ 3 h đến 4 h, quãng đường đi được không đổi, ô tô này đã dừng lại cho hành khách nghỉ ngơi.
b)
Nối điểm O với điểm 3, ta đươc đoạn thẳng nằm nghiêng, Quãng đường đi được trong 3 giờ đầu tỉ lệ thuận với thời gian đi.
Từ điểm 3 kẻ đường thẳng song song với trục Ot, cắt trục Os tại 180km.
Tốc độ của ô tô trong 3 h đầu là:
v
3
=
S
3
t
3
=
180
3
=
60
km
/
h
c) Đổi 1 h 30 min = 1,5 h
Lấy điểm t = 1,5 (h) kẻ song song với trục Os cắt đoạn thẳng nằm nghiêng OC tại E. Tiếp đó, từ E kẻ song song với trục Ot cắt trục Os tại vị trí 90km.
Ta được quãng đường ô tô đi được sau 1 h 30 min từ khi khởi hành là 90 km.
(ta có thể kiểm chứng lại bằng công thức: s = v.t = 60. 1,5 = 90 km)
Hoạt động 2 trang 55 KHTN lớp 7:
a) Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian của bạn A trong suốt hành trình 30 min đi từ nhà đến công viên.
b) Xác định tốc độ của bạn A trong 15 min đầu và 5 min cuối của hành trình.
Trả lời:
a) Bảng ghi quãng đường đi được theo thời gian:
Thời gian (min) |
0 |
15 |
20 |
30 |
Quãng đường (m) |
0 |
1000 |
1000 |
2000 |
Đồ thị quãng đường – thời gian:
b) – Trong 15 min đầu, bạn A đi được quãng đường 1000m.
Đổi 15 min = 900 s
⇒
Tốc độ của bạn A trong 15 min đầu là:
v
=
s
t
=
1000
900
≈
1
,
11
(m/s)
– Trong 5 min cuối hành trình (từ phút 25 đến phút 30), bạn A di chuyển từ điểm E đến điểm C và đi được quãng đường là 500 m.
Đổi 5 phút = 300 s
⇒
Tốc độ của bạn A trong 5 min cuối là:
v
=
s
t
=
500
300
≈
1
,
67
(m/s)
Em có thể trang 55 KHTN lớp 7:
Trả lời:
Ví dụ: Đồ thị quãng đường – thời gian của một người đi xe đạp.
– Ta thấy sau những khoảng thời gian là 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, người đi xe đạp được các quãng đường tương ứng là 15 kilômét, 30 kilômét, 45 kilômét. Chuyển động của người này là chuyển động đều.
– Trong giờ thứ 4 và giờ thứ 5 người này dừng lại.